Kết quả lần đầu tiên kiểm tra, quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Bộ Tài chính đã công bố kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tạo các di tích lịch sử - văn hóa trên toàn quốc năm 2023.

Biến di sản thành tài sản

Việt Nam hiện có hơn 40.000 di tích, trong đó 130 di tích quốc gia đặc biệt, 3.621 di tích quốc gia, trên 11.000 di tích cấp tỉnh, 8 Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới; 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh... Tiềm năng của các di sản là rất lớn, nhưng Việt Nam chưa đánh thức và khai thác hết được giá trị các di sản khi nhiều di sản bị bỏ ngỏ, cất kho, bị xuống cấp trầm trọng...

Công nhận Lễ hội đền Lục Giáp thuộc Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 23-6, UBND TP. Phổ Yên tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Lễ hội đền Lục Giáp, phường Đắc Sơn nằm trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Tiếp nhận cổ vật quý hiếm tượng đồng Nữ thần Durga từ Vương quốc Anh

Bức tượng được lực lượng chức năng Mỹ và Anh tịch thu từ một vụ điều tra buôn bán cổ vật bất hợp pháp và trao trả cho Việt Nam.

Tiếp nhận cổ vật tượng đồng quý hiếm về Việt Nam

Theo Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), tượng đồng Nữ thần Durga đã về tới Việt Nam và được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phục vụ nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.

Tiếp nhận cổ vật tượng đồng quý hiếm về Việt Nam

Theo Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), tượng đồng Nữ thần Durga đã về tới Việt Nam và được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phục vụ nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.

Cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga đã về Việt Nam

Tượng đồng Nữ thần Durga đã được đưa về Việt Nam, hiện được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại Địa điểm Đầm Nhà Mạc, tỉnh Quảng Ninh

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1643/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội khai quật khảo cổ tại Địa điểm Đầm Nhà Mạc, xã Yên Đức, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Hồi hương cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga bị bán trái phép ở nước ngoài

Tượng đồng cổ vật Nữ thần Durga bốn tay đã được Anh trao trả về Việt Nam và hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Ngày 20/6, thông tin từ Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), tượng đồng Nữ thần Durga thuộc Văn hóa Champa từng bị bán trái phép sang Hoa Kỳ, được đưa thành công từ Vương quốc Anh về tới Việt Nam.

Tiếp nhận cổ vật Tượng đồng Nữ thần Durga về Việt Nam

Ngày 20-6, Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết, ngày 18-6-2024, tượng đồng Nữ thần Durga thuộc văn hóa Chăm Pa, từng bị bán trái phép sang Hoa Kỳ, được đưa thành công từ Vương quốc Anh về tới Việt Nam.

Hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga quý hiếm trị giá 14 triệu bảng từ Anh về Việt Nam

Tượng đồng Nữ thần Durga quý hiếm được định giá 14 triệu bảng Anh (khoảng hơn 450 tỉ đồng) đã từ Anh về tới Việt Nam . Tượng được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Hồi hương cổ vật tượng đồng Champa bị bán trái phép ở nước ngoài

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, bức tượng đồng cổ vật Nữ thần Durga bốn tay có nguồn gốc Việt Nam từ một vụ điều tra buôn bán cổ vật bất hợp pháp đã được trao trả về Việt Nam ngày 18/6 và hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Tượng Nữ thần Durga của văn hóa Champa hồi hương sau nhiều năm lưu lạc

Tượng đồng Nữ thần Durga đã về tới Việt Nam và đang được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.

Tiếp nhận cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga quý hiếm về Việt Nam

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 20/6 thông tin: Ngày 18/6, tượng đồng Nữ thần Durga đã về tới Việt Nam và được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phục vụ nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.

Tượng cổ quý hiếm của Việt Nam được hồi hương từ nước Anh

Ngày 20-6, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) cho biết, tượng nữ thần Durgan, pho tượng cổ có nguồn gốc Việt Nam đã hồi hương thành công từ Vương Quốc Anh.

Tập huấn nghiệp vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Từ ngày 19 -21/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 (đợt 2). Tham dự có 111 học viên là cán cán bộ, công chức Phòng Văn hóa – Thông tin, Trung tâm Truyền thông – Văn hóa các huyện, thành phố, công chức văn hóa các xã trên địa bàn tỉnh.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều nay (18/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Luật Di sản văn hóa: Tăng cơ chế khuyến khích chính sách 'hồi hương cổ vật'

Chính sách 'hồi hương cổ vật' là hết sức cần thiết và quan trọng, nhằm lưu giữ niềm tự hào và truyền thống lịch sử dân tộc, nên đại biểu Quốc hội đề nghị tăng cơ chế khuyến khích, động viên hoạt động này bằng việc điều chỉnh quy định thuế…

Không nhận diện đúng bản chất, di sản sẽ biến mất

Theo chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều nay, 18.6, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội. Ban soạn thảo đã tiếp thu ý kiến rộng rãi của nhân sĩ, trí thức, các tầng lớp xã hội… để có dự thảo Luật tương đối toàn diện. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm băn khoăn, ngay từ việc nhận diện các loại hình di sản văn hóa.

Cấp phép khai quật khảo cổ lần 3 tại Di chỉ Thác Hai, tỉnh Đắk Lắk

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1504/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Đắk Lắk khai quật khảo cổ lần thứ 3 tại Di chỉ Thác Hai thuộc Thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

Cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia Thạp đồng Kính Hoa II được đánh giá là độc đáo, hiếm lạ chưa từng thấy

Lập hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/6, Sở VHTTDL Nam Định đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'. Tham dự Tọa đàm có đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), các nhà nghiên cứu văn hóa, ẩm thực, cộng đồng gìn giữ và phát triển nghề phở.

Tham vấn ý kiến xây dựng hồ sơ đưa phở vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa', nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.

Phở dưới góc nhìn di sản văn hóa

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'.

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 2: Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn

Chúng ta đã chứng kiến nhiều bài học thực tiễn về những mất mát của di sản văn hóa dân tộc trước sức ép phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, người chịu trách nhiệm phải trăn trở, cân nhắc kỹ lưỡng để không đưa ra những quyết định gây tổn hại, ảnh hưởng đến di sản. Làm sao để mỗi người dân được sống tốt và phát triển cùng những di sản đang được gìn giữ, lưu truyền.

Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'

Ngày 29/5, UBND huyện Cẩm Khê phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Đắk Lắk

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 1466/QĐ-UBND về việc giao thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Mo Mường

Mo Mường là loại hình di sản văn hóa độc đáo, lưu giữ những giá trị văn hóa, gắn liền với các nghi lễ của gia đình, dòng họ, tạo ra nét đặc sắc trong bức tranh văn hóa đa sắc màu trên cao nguyên đại ngàn.

'Kho báu' dưới nước vẫn đang bị xâm hại

Qua nhiều chục năm khai quật những con tàu cổ đắm dọc bờ biển Việt Nam, kết quả thu được hàng trăm nghìn hiện vật gốm sứ có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học rất lớn, trong đó nhiều sưu tập độc bản, quý hiếm.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế.

Cầu nổi tiếng nào ở Hà Nội có tên mang nghĩa 'Nơi đậu ánh nắng ban mai'?

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.

Tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Ngày 14/5, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đồng chủ trì hội thảo.

Tìm 'áo mới' cho bảo tàng

Công nghệ 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội phát triển cho bảo tàng. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng như việc ứng dụng công nghệ cho bảo tàng đang đặt ra nhiều thách thức.

Cho phép khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Công bố lễ hội Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/5, tại xã Kim Sơn, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; Quyết định công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Bình Định: Khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Ngày 11/5, ông Bùi Tĩnh - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định cho biết, Bảo tàng tỉnh Bình Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu

Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...

Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)

Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.

Khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.