Xe chở đất không phủ bạt 'tung hoành' trên các tuyến phố

Thời gian qua, trên tuyến Quốc lộ 2 (km5 đoạn qua địa bàn thành phố Hà Giang) tỉnh Hà Giang xuất hiện nhiều xe ben cỡ lớn (Howo) chở đất nhưng không phủ bạt, gây mất an toàn cho người dân và ô nhiễm bụi.

152 tỷ đồng mở rộng quốc lộ 2, xây cầu mới ở Hà Giang

Sáng 22/9, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ động thổ công trình nâng cấp, mở rộng quốc lộ 2 (QL2) và xây dựng cầu mới nối QL2 với đường vành đai phía Nam thành phố Hà Giang thuộc Dự án Phát triển các đô thị loại II (các đô thị xanh) - Tiểu dự án tại Hà Giang.

Khởi công đường huyết mạch cửa ngõ thành phố Hà Giang

Ngày 22/9, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ động thổ khởi công công trình nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 2 (đoạn qua thành phố Hà Giang).

Hà Giang: 152 tỷ đồng mở rộng quốc lộ 2 và xây dựng cầu mới

Công trình nâng cấp, mở rộng QL2 và xây dựng cầu mới nối QL2 với đường vành đai phía Nam thành phố Hà Giang thuộc Dự án Phát triển các đô thị loại II (các đô thị xanh) - Tiểu dự án tại Hà Giang.

Hà Giang: Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế

Phát triển hạ tầng giao thông là một trong 3 nhiệm vụ đột phá để Hà Giang phát triển kinh tế, xã hội mà Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025kinh tế mở'.

Tiềm ẩn tai nạn đuối nước từ sự mất an toàn tại Dự án kè bờ sông Miện, Hà Giang

Mặc dù nằm giữa khu dân cư đông đúc nhưng những hố nước sâu, hố sụt 'tử thần' của Dự án kè bờ sông Miện, thành phố Hà Giang không được đơn vị thi công cảnh báo nguy hiểm và dựng rào chắn. Sự thiếu trách nhiệm và mất an toàn này đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc, đã có trường hợp trẻ tử vong do đuối nước.

Hoàng Su Phì đẩy mạnh chuỗi liên kết chăn nuôi gia súc an toàn sinh học

Mô hình chuỗi liên kết chăn nuôi trâu, bò thịt an toàn sinh học gắn với tiêu thụ sản phẩm ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã đạt những thành quả đáng mừng.

Giải pháp tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chè Hoàng Su Phì

Hà Giang vốn sở hữu diện tích chè lớn thứ 3 cả nước, chỉ sau Lâm Đồng và Thái Nguyên. Tính đến tháng 9.2020, tổng diện tích chè của Hà Giang đạt khoảng 20.450 ha, trong đó có 16.970 ha cho thu hoạch. Sản phẩm chè Hà Giang cũng được biết đến rộng rãi với hương vị đậm đà, đặc biệt là chè Shan tuyết. Nổi tiếng là vậy, nhưng sức cạnh tranh của chè Hà Giang lại chưa mạnh trên thương trường. Vấn đề thu hái và chế biến chưa đảm bảo quy trình kỹ thuật; sản phẩm chè xuất khẩu chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô; tỉnh chưa có hệ thống kiểm soát, đánh giá chất lượng sản phẩm chè toàn diện trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ… đó là những yếu tố làm giảm năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế của cây chè.

Hội nghị tổng kết chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa tỉnh Hà Giang

Chiều 7.10, UBND tỉnh phối hợp với Quỹ Phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2015-2020. Các đồng chí: Hà Thị Minh Hạnh, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đào Thị Lan Anh, Phó Ban chỉ đạo, Giám đốc Ban điều phối Chương trình CPRP tỉnh đồng chủ trì hội nghị. Dự có đồng chí Hoàng Văn Vịnh, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện Văn phòng IFAD tại Việt Nam; đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính; lãnh đạo các sở, ngành có liên quan; lãnh đạo 5 huyện, 30 xã thuộc chương trình…

Quang Bình tổng kết Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa

Huyện Quang Bình vừa tổ chức Hội nghị tổng kết, kết thúc Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP), giai đoạn 2015 - 2020. Dự có hội nghị có lãnh đạo Ban điều phối tỉnh; các xã thực hiện chương trình...

Hiệu quả 'kép' trong cộng tác công tư

Cộng tác công tư (P-PC) là tiểu hợp phần thuộc hợp phần Đầu tư phát triển hàng hóa phù hợp với người nghèo của Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang được Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) tài trợ. Sau 5 năm triển khai thực hiện, các dự án P-PC mang lại hiệu quả rõ nét về KT-XH, môi trường, giúp người dân vùng dự án tăng thêm thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Vị Xuyên: Tổng kết chương trình CPRP

Chiều 10.9, UBND huyện Vị Xuyên tổng kết Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP), giai đoạn 2015 - 2020. Dự hội nghị có lãnh đạo Ban điều phối chương trình CPRP tỉnh; Hội LHPN tỉnh; UBND huyện Vị Xuyên; các xã triển khai thực hiện chương trình, các nhóm sở thích.

Khẳng định thương hiệu trên vùng đất khó

Bắc Quang là 1 trong 5 huyện tham gia Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) của tỉnH. Sau 5 năm đi vào cuộc sống (2015 – 2020), CPRP đã trở thành thương hiệu đặc biệt, tạo đổi thay tích cực tại vùng KT-XH đặc biệt khó khăn của huyện.

Giúp người dân thoát nghèo

Thuộc diện vùng khó khăn nhất của huyện Bắc Quang, 4 xã nghèo Đức Xuân, Thượng Bình, Đồng Tiến và Tân Lập hôm nay đã có sự chuyển mình mạnh mẽ. Thành quả này phản ánh sự nỗ lực, cố gắng của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây trong hành trình 5 năm thực hiện Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) của tỉnh.

Thúc đẩy sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị

Hợp tác công tư (P-PC) là một trong những hoạt động quan trọng được thực hiện bởi Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh. Tại huyện Bắc Quang, các tiểu dự án P-PC được phê duyệt và đi vào hoạt động giúp các đơn vị kinh doanh nâng công suất hoạt động, tăng giá trị sản phẩm và thu nhập cho người dân; đồng thời thúc đẩy sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị.

Thúc đẩy giảm nghèo bền vững ở Yên Thành

Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) của tỉnh đi vào thực tiễn cuộc sống đã có những tác động tích cực đến sự phát triển KT - XH xã Yên Thành (Quang Bình).

Bền vững từ chiến lược đồng tài trợ cạnh tranh

Chặng đường 5 năm đến với đồng bào 30 xã khó khăn thuộc 5 huyện: Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình, Bắc Quang và Vị Xuyên của Quỹ đồng tài trợ cạnh tranh cho Nhóm cùng sở thích (CIG) đã kết tinh thành giá trị bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa.'

Động lực thúc đẩy phát triển KT - XH ở Vị Xuyên

Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) được triển khai trên địa bàn huyện Vị Xuyên từ năm 2015 với 4 xã, 54 thôn, bản được thụ hưởng. Sau 5 thực hiện, chương trình đã góp phần làm thay đổi rõ rệt các chỉ số về kinh tế, lao động việc làm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ sở hạ tầng tại các xã vùng dự án, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở địa phương.

Thuận Hòa khởi sắc sau một nhiệm kỳ

Là xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Vị Xuyên, với lợi thế gần trung tâm thành phố Hà Giang, có đường giao thông thuận lợi và nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông, lâm, thủy sản, du lịch; nhiệm kỳ vừa qua, Đảng bộ xã Thuận Hòa (Vị Xuyên) đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ. Diện mạo kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên đáng kể.

Bắc Quang tổng kết Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa, giai đoạn 2015 - 2020

Ngày 22.7, huyện Bắc Quang tổ chức Hội nghị tổng kết, kết thúc Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP), giai đoạn 2015 - 2020.

Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tổng kết hoạt động giai đoạn 2015-2020

Chiều 24.6, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển (HTPNPT) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động giai đoạn 2015-2020. Tới dự có lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, đại diện Ban điều phối Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP); đại diện Hội LHPN các huyện, xã triển khai.

Nấm Dẩn phát huy hiệu quả hoạt động của các nhóm sở thích

Xã Nấm Dẩn (Xín Mần) có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi trâu, bò sinh sản và các loại cây trồng. Để giúp bà con phát huy tốt thế mạnh, những năm qua, Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) đã hỗ trợ bà con có thêm nguồn lực, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi thông qua việc thành lập các nhóm cùng sở thích (NCST).

Chương trình CPRP làm đổi thay diện mạo huyện 'cửa ngõ' phía Tây

Từ năm 2015, huyện Hoàng Su Phì là một trong 5 huyện của tỉnh được triển khai 'Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa' (CPRP) tại địa bàn 8 xã, gồm: Nậm Ty, Hồ Thầu, Túng Sán, Sán Sả Hồ, Pờ Ly Ngài, Tụ Nhân, Chiến Phố, Pố Lồ; đây là những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện. Đến hết năm 2019, toàn huyện có trên 4.700 hộ với hơn 23.400 khẩu ở 8 xã trên được hưởng lợi trực tiếp; trong đó, hơn 1.000 hộ đã thoát nghèo. Đây chính là những con số ấn tượng góp phần không nhỏ của huyện Hoàng Su Phì vào thành tích xóa đói, giảm nghèo chung của tỉnh. Cùng đó, hết năm 2019, có trên 4.600 hộ tại 30 xã của 5 huyện trên địa bàn tỉnh triển khai Chương trình CPRP đã thoát nghèo; tỷ lệ hộ nghèo 30 xã giảm được 23,78% so với năm 2015…

Triển vọng nuôi cá lồng ở Tả Nhìu

Với đặc trưng là huyện miền núi, đa phần các xã của huyện Xín Mần ít có điều kiện phát triển chăn nuôi thủy sản theo hướng hàng hóa; để tận dụng nguồn nước dồi dào của các lòng hồ thủy điện đang là hướng đi đúng đắn của người dân sinh sống giáp mặt hồ. Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền huyện đã có những chương trình, dự án giúp bà con sinh sống gần vùng lòng hồ thủy điện nắm bắt cơ hội tận dụng nguồn nước để phát triển chăn nuôi cá lồng.

Hiệu quả Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển

Sau 5 năm thành lập và hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển đã có 415 thành viên thoát nghèo trên tổng số 2.945 thành viên tham gia nhóm tiết kiệm tín dụng (TKTD) thuộc hộ nghèo, cận nghèo. Nhờ sự hỗ trợ của Quỹ, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã mạnh dạn phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững và có vị trí ngày càng bình đẳng hơn trong gia đình.

Tiếp sức giảm nghèo cho người dân Tân Nam

Qua 5 năm đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số xã Tân Nam (Quang Bình), những dự án toàn diện từ Chương trình giảm nghèo bền vững dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang đã mang lại sự thay đổi tích cực trong sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân nơi đây.

LHQ triển khai kế hoạch hỗ trợ Somalia đối phó với dịch COVID-19

Dư luận lo ngại về một thảm họa nhân đạo có thể xảy ra tại Somalia - một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, nếu dịch COVID-19 bùng phát.

Người đưa giống lợn rừng Thái Lan về đất Linh Hồ

Phong trào 'Thanh niên học tập và làm theo gương Bác' phát triển kinh tế được đông đảo đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện Vị Xuyên hưởng ứng tích cực. Với nghị lực quyết tâm vượt khó, dám nghĩ, dám làm, anh Phùng Văn Giai, thôn Bản Đông, xã Linh Hồ là một trong những tấm gương tiêu biểu cho tuổi trẻ có chí hướng khởi nghiệp và khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương của mình.

6 dự án khởi nghiệp xuất sắc được tài trợ 600 triệu đồng

6 dự án khởi nghiệp xuất sắc của đoàn viên thanh niên (ĐVTN) là chủ trang trại, tổ hợp tác, nhóm cùng sở thích phát triển kinh tế được tài trợ 600 triệu đồng để hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp. Đây là kết quả quan trọng được công bố tại Chung kết Cuộc thi khởi nghiệp trong thanh niên tỉnh Hà Giang năm 2020 do BTV Tỉnh đoàn phối hợp với Ban điều phối Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh tổ chức ngày 29.2, tại Vườn ươm Khởi nghiệp.

Xã Quảng Nguyên phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa

Những năm qua, chăn nuôi theo hướng hàng hóa ở xã Quảng Nguyên (Xín Mần) đang phát triển mạnh. Thông qua việc huy động nguồn lực, nhiều mô hình gia trại đã được nhân rộng và mang lại hiệu quả kinh tế; từng bước nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn.

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững ở Nà Khương

Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn; thời gian qua, Ðảng bộ, chính quyền xã Nà Khương (Quang Bình) đã tập trung các nguồn lực, đề ra nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu nâng cao đời sống và giảm nghèo bền vững cho người dân.

Vị Xuyên chú trọng giải quyết việc làm cho đoàn viên, thanh niên

Công tác đào tạo nghề (ĐTN), giải quyết việc làm (GQVL) cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) luôn được Huyện đoàn Vị Xuyên xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm gắn với phong trào 'Đồng hành cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp'. Qua đó, giúp thanh niên có việc làm ổn định, phù hợp với khả năng của mình.