Hơn 3/4 chặng đường năm 2024 đã đi qua, thành tựu đạt được trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau khá toàn diện và đáng tự hào, song vẫn còn đó nhiều khó khăn, trở ngại trên bước đường phát triển trong bối cảnh một năm dự báo chịu nhiều tác động của thiên tai, thời tiết vốn đang ngày càng khắc nghiệt; tình hình bất ổn của thế giới làm ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản của người dân...
Thiên nhiên ưu đãi Cà Mau nhiều tôm cá, giúp người dân nơi đây no ấm nhiều năm qua, nhưng điều đó đang dần mai một. Để bảo vệ khôi phục nguồn lợi thủy ngày càng tận diệt, tỉnh này đã có cách làm táo bạo quyết đoán so với các địa phương khác.
GRDP 9 tháng của tỉnh Cà Mau ước tăng 6,45% so cùng kỳ. Song, giải ngân đầu tư công chỉ đạt 45,3% kế hoạch vốn, thấp hơn cùng kỳ năm 2023. Theo đó, áp lực giải ngân vốn đầu tư công từ đây đến cuối năm còn rất lớn, cần phải có giải pháp để tạo đột phá...
Lãnh đạo UBND tỉnh Cà Mau đề nghị, các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thành phố Cà Mau hạn chế đi công tác ngoài tỉnh, trừ trường hợp thật sự cần thiết để ưu tiên xử lý dứt điểm công việc trong những tháng cuối năm.
'Tập trung các dự án chậm tiến độ, dự án có khối lượng những chưa làm hồ sơ thi công, dự án còn vướng mặt bằng… để tạo sự chuyển biến thực sự trong giải ngân vốn đầu tư công', đó là ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Văn Bi tại hội nghị kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2024 vào ngày 9/10. Cùng chủ trì hội nghị còn có các Phó chủ tịch UBND tỉnh: Lê Văn Sử, Nguyễn Minh Luân.
Do lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng lớn, nhiều khu xử lý rác tập trung trên địa bàn tỉnh bị quá tải. Trước tình trạng này, các địa phương đang tập trung triển khai biện pháp khắc phục, hạn chế tác động xấu cho môi trường xung quanh.
Tỉnh Cà Mau đã huy động cả hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc để triển khai thực hiện quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp chống khai thác IUU và xử lý nghiêm hành vi dùng xung kích điện khai thác thủy sản. PV Báo Tiền phong đã có những trao đổi với ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh về kết quả đạt được trong thời gian qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 16-9 đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan để đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các chỉ đạo, tiến tới chấm dứt tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm IUU, sớm gỡ bỏ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục bám sát đường lối của Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng nay (16/9) tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
'Sở Kế hoạch và Đầu tư làm việc lại với tất cả các chủ đầu tư để làm rõ từng nguyên nhân cụ thể cho từng dự án, kèm theo là giải pháp thực hiện. Đối với 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm với UBND tỉnh về tiến độ thực hiện', đó là chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Văn Bi trong phiên họp kiểm điểm chỉ đạo điều hành kinh tế xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm của UBND tỉnh, ngày 4/9.
BẮC GIANG- Thực hiện Chỉ thị số 17 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về huy động toàn dân tập trung thu gom, xử lý triệt để rác thải ra môi trường, tình trạng xả rác thải không đúng quy định tại các huyện, thị xã, thành phố đã giảm rõ rệt. Tuy nhiên, do ý thức của một bộ phận người dân còn hạn chế; sự vào cuộc ở một số địa phương chưa sát sao nên đây đó vẫn còn tồn tại bãi rác ảnh hưởng mỹ quan, môi trường.
Thực hiện Chỉ thị 17/CT-TU ngày 27/2/2020 của Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Bắc Giang về huy động toàn dân tập trung thu gom, xử lý triệt để rác thải ra môi trường (Chỉ thị 17), nhận thức, ý thức của cán bộ, hội viên, người dân từng bước nâng lên, môi trường sống trên địa bàn tỉnh cải thiện rõ rệt.
Ngày 19/7, các tổ đại biểu HĐND tỉnh tiếp tục tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa X, tại một số địa phương trong tỉnh.
Thừa Thiên Huế tăng cường xúc tiến, kêu gọi đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh vào các khu, cụm công nghiệp, phấn đấu 6 tháng cuối năm thu hút thêm 7 - 10 dự án công nghiệp, đầu tư kinh doanh hạ tầng, nông sản và một số dự án thứ cấp...
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần đoàn kết, dân chủ và trách nhiệm cao, trưa 17/7, Kỳ họp thứ 8 của HĐND tỉnh đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong', xác định mục tiêu lấy dân làm gốc, nhiệm kỳ qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Trần Văn Thời không ngừng phát huy tốt vai trò là cầu nối giữa Ðảng, Nhà nước với Nhân dân, đẩy mạnh tuyên truyền hiệu quả, vận động các tầng lớp Nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khẳng định lòng tin của Nhân dân với Ðảng với chính quyền.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Đỗ Xuân Tuyên, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.
Chiều 1/6/2024, thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, đại diện Bộ Y tế đã thông tin về các giải pháp Bộ Y tế và các đơn vị liên quan đã thực hiện để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể với hàng nghìn người bị ngộ độc, trong đó có những trường hợp nguy kịch, tử vong.
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến 2138 người mắc và 6 trường hợp tử vong.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Liên quan đến việc thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn còn hiện tượng thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ. Một số thực phẩm bị nhiễm Salmonella.
Chiều 1/6, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho hay Bộ đã có giải pháp trước mắt cũng như lâu dài về vấn đề an toàn thực phẩm sau loạt vụ ngộ độc.
Sau hàng loạt các vụ ngộ độc thực phẩm, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị cần tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể.
Từ khi Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh (Chỉ thị 17) được ban hành, các địa phương huyện Cái Nước tích cực triển khai thực hiện, qua đó góp phần nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023)... vấn đề đặt ra hiện nay là tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm.
Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP). Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm trên quy mô lớn xảy ra khiến dư luận hoang mang và đặt câu hỏi, vì sao có tới ba bộ ngành cùng quản lý lĩnh vực này mà tình trạng không cải thiện?
Huyện Phú Tân đã quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy (Chỉ thị 17) về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh, qua đó nâng cao ý thức của cán bộ và Nhân dân.
Tại huyện Vĩnh Linh, sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 2/7/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy 'về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác gia đình trong tình hình mới' đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của mọi tầng lớp nhân dân về xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc. Từ đó góp phần thúc đẩy KT - XH địa phương ngày càng phát triển.
Trên cơ sở kết quả 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 17 về 'Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng (TTM) trong tình hình mới', Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị 30 về công tác TTM trong tình hình mới. PV Báo SGGP đã trao đổi cùng đồng chí Nguyễn Thọ Truyền, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, về thực hiện nhiệm vụ này trên địa bàn thành phố.
Sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW về 'Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới' (Chỉ thị 17), nhận thức của các cấp ủy đảng, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác tuyên truyền miệng (TTM) được tăng lên rõ rệt, phát huy hiệu quả vai trò của đội ngũ báo cáo viên (BCV), góp phần định hướng tư tưởng, dư luận xã hội, tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động.
Dù thanh kiểm tra nhiều song vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm vẫn phổ biến, vì sao lại như vậy? Phải chăng chế tài xử lý vi phạm hiện nay chưa đủ sức răn đe?
Vai trò của người tiêu dùng rất quan trọng. Không nên chờ một cơ quan hoặc ai đó kiểm soát, còn mình không quan tâm gì. Người tiêu dùng có thể kiểm tra sự tin cậy của cơ sở sản xuất qua các thông tin về cơ sở đó…
Phó Cục trưởng Cục ATTP (Bộ Y tế) Nguyễn Hùng Long vừa có chia sẻ về công tác kiểm tra kiểm soát an toàn thực phẩm cũng như khuyến cáo người tiêu dùng dịp Tết.
Sáng 30.12, UBND TP.HCM tổ chức hội nghị công bố thành lập Sở An toàn thực phẩm TP.HCM. Như vậy, TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước có một đơn vị hành chính cấp sở phụ trách công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Hải Phòng là địa phương giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng, có nhiều đóng góp quan trọng trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và sự nghiệp đổi mới đất nước.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định triển khai Chỉ thị số 17 về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
Việc kiểm tra, giám sát về an toàn thực phẩm, đặc biệt là kiểm soát nguồn gốc thực phẩm có thể nâng cao hiệu quả quản lý, hạn chế tối đa nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Kiểm soát nguồn gốc thực phẩm là khâu then chốt để có thể nâng cao hiệu quả quản lý, nâng chất lượng bữa ăn của hàng triệu gia đình Việt, hạn chế tối đa các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra.
An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề hệ trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài, có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân và chất lượng giống nòi dân tộc. Vì thế, bảo đảm ATTP luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định là một trong những lĩnh vực ưu tiên quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
Hệ thống quản trị thực thi TP.HCM trên nền tảng số bước đầu làm thay đổi cách chỉ đạo, điều hành và kiểm tra hoạt động của thành phố từ thủ tục, báo cáo văn bản giấy tờ sang điều hành hệ thống thông tin, tương tác theo thời gian thực.
Với nhiệm vụ tập trung nguồn lực nhằm thực hiện hiệu quả tín dụng chính sách xã hội, cấp ủy, chính quyền, các ngành, các cấp của tỉnh Quảng Trị đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng Chính sách xã hội hoàn thành các nhiệm vụ được giao, nhất là quan tâm bố trí nguồn vốn ủy thác cho vay, giúp các hộ nghèo và đối tượng chính sách khác phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Đây cũng chính là tiền đề quan trọng để thực hiện Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội'.
Mới đây, vì lý do cá nhân nên một cô gái 19 tuổi ở Hà Nội tự ý mua thuốc phá thai trên mạng để uống và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch. May mắn được cứu sống nhưng những biến chứng về sau cũng sẽ rất nguy hiểm đối với trường hợp trên. Vụ việc trên lại một lần nữa báo động về 'ma trận' thực phẩm chức năng, thuốc tân dược trôi nổi được rao bán trên mạng.