Tăng mức lương cơ sở tạo động lực cho nhà giáo

Nghị định 73/2024/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng.

Lương nhà giáo được xếp cao nhất: Có khả thi?

Dự thảo Luật Nhà giáo tiếp tục đề xuất về lương nhà giáo và nhận được phản hồi tích cực, cùng những phân tích về tính khả thi...

Cải cách tiền lương: tính kỹ những yếu tố tác động

Tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, các nội dung cải cách tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024, đã thu hút sự quan tâm lớn của xã hội.

Đại biểu Dương Minh Ánh cho rằng, cần thể chế hóa các chủ trương của Đảng về chính sách tiền lương, chế độ phụ cấp nghề với nhà giáo.

4 vấn đề lớn cần quan tâm khi tăng lương cơ sở

Các đại biểu cho rằng đi đôi với điều chỉnh tăng lương cơ sở lên 30% thì Chính phủ cần có những giải pháp quyết liệt để ổn định tỉ giá, kiểm soát lạm phát.

Tăng lương nhưng cần có biện pháp ổn định giá cả thị trường, chống lạm phát

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa nhấn mạnh: 'Không thể để tình trạng 'tát nước theo mưa' của thị trường, khi mỗi lần Nhà nước tăng lương cơ sở thì thị trường tăng giá theo, gây ảnh hưởng đến đời sống của đông đảo người dân lao động có thu nhập thấp'.

Không để tình trạng 'té nước theo mưa' khi tăng lương cơ sở từ 1-7

Chiều 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu thảo luận ở hội trường về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024.

ĐBQH: Tăng lương 30% thì phải giảm trừ gia cảnh 30%

Đại biểu Tạ Văn Hạ cho rằng, lương tăng 30% thì ít nhất giảm trừ gia cảnh cũng phải tăng 30%, thậm chí 50% mới hợp lý do mức sống đắt đỏ.

Đại biểu Quốc hội: trả lương theo mức tăng GDP sẽ chống tham nhũng từ đầu

Chiều 26/6, thảo luận tại hội trường về nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024, đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm tới việc tăng lương của công chức, viên chức; cách thức tăng lương...

Tăng lương để công chức yên tâm về thu nhập là cách chống tham nhũng từ đầu

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tăng lương phải để công chức, viên chức yên tâm về thu nhập thì mới gắn bó lâu dài. Đó cũng là cách chống tham nhũng ngay từ đầu.

Lương nhà giáo vẫn tiếp tục điệp khúc 'câu đợi, câu chờ'

Đây là ví von của ĐB Dương Minh Ánh (Hà Nội) khi phát biểu về cải cách tiền lương tại phiên họp toàn thể của Quốc hội cuối buổi chiều 26-6.

Tăng lương từ 1/7: Quan trọng là phải kiểm soát về giá

Đại biểu Quốc hội lưu ý, một vấn đề quan trọng Chính phủ cần quan tâm khi lương cơ sở tăng là phải kiểm soát 'lạm phát tâm lý', 'té nước theo mưa' và phải tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử phạt nghiêm minh những vấn đề liên quan đến pháp luật về giá.

Đại biểu Quốc hội: Tăng 30% lương thì giảm trừ gia cảnh cũng phải tăng ít nhất 30%

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị tăng 30% lương thì mức giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân cũng phải tăng được ít nhất 30%, còn tăng đến 50% là hợp lý.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Tăng lương phải quan tâm kiểm soát giá cả

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, tăng lương phải quan tâm kiểm soát được giá cả, chỉ số CPI. Trước khi trình chính sách, Chính phủ đã có tính toán, có khả năng CPI tăng khoảng 0,7%, chủ yếu là do tâm lý.

TĂNG LƯƠNG NHƯNG CẦN CÓ BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Các ý kiến đề nghị tăng lương nhưng cần có biện pháp hiệu quả để kiểm soát lạm phát giá các mặt hàng thiết yếu đang có xu hướng tăng lên nhằm đảm bảo ý nghĩa của việc tăng lương, tăng thu nhập.

Công nghiệp livestream bán hàng: Doanh thu ảo - nhiều mối lo thật

Thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu. Hiện nay, hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh với tốc độ tăng 25% và được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới.

Một quyết định cưỡng chế quá vội vàng?!

Sau 15 tháng tiếp nhận đơn của các hộ dân bị thu hồi đất tại KP.Tân Lộc, P.Phước Hòa, TX.Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT), Chủ tịch UBND TX.Phú Mỹ mới ký hàng loạt Quyết định (QĐ) giải quyết khiếu nại lần đầu. Các QĐ nêu rõ: Nếu không đồng ý, các hộ dân có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh BRVT hoặc khởi kiện UBND TX.Phú Mỹ. Trong khi các hộ dân đang khiếu nại thì bất ngờ nhận QĐ cưỡng chế thu hồi đất dẫn đến bức xúc, kêu cứu.

Cử tri huyện Thanh Trì kiến nghị dùng đèn LED cho chiếu sáng cao áp để giảm tiêu thụ điện

Sáng 12-6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 19 tiếp xúc cử tri 16 huyện Thanh Trì trước kỳ họp thường lệ giữa năm 2024 (kỳ họp thứ 17) HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Số doanh nghiệp giải thể tăng, Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Công thương có giải pháp

Đại biểu Trần Hoàng Ngân (đoàn TP. HCM) cho rằng, ngành Công thương nói riêng và cơ quan quản lý nhà nước nói chung nên có một nghiên cứu đánh giá nguyên nhân số lượng doanh nghiệp rời bỏ thị trường ngày càng tăng để có giải pháp thích ứng hỗ trợ doanh nghiệp.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Không thể dùng 'sức người' để quản lý sàn điện tử mà cần dùng công nghệ số

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trên sàn điện tử, có hàng triệu sản phẩm, theo đó là hàng triệu quảng cáo, không thể dùng sức người để quản lý, mà cần dùng công nghệ số. Công nghệ số có thể quản lý toàn diện, có thể giám sát, cảnh báo và ngăn chặn các hành vi trái phép, giao dịch bất thường, nhưng cần dùng công nghệ hiện đại.

Bộ trưởng TT&TT: Bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất

Bộ TT&TT sẽ cùng với các doanh nghiệp công nghệ số của ngành có thể giúp Bộ Công Thương phát triển các công cụ số để quản lý thương mại điện tử.

Phải bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất của cá nhân

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất của cá nhân, nhất là các dữ liệu họ tên, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ hộp thư, số nhận dạng cá nhân ID, thông tin thẻ tín dụng…

Hai Bộ trưởng nêu giải pháp chống thất thu thuế trên sàn thương mại điện tử

Bộ Công Thương sẽ tham mưu Chính phủ xem xét bãi bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng với hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ, tránh tình trạng nhập khẩu qua thương mại điện tử cạnh tranh với hàng trong nước mà không bị áp thuế.

Làm sao để quản lý chất lượng hàng hóa trên môi trường thương mại điện tử?

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về việc với những hình thức thương mại điện tử, làm sao để quản lý về chất lượng, đảm bảo quyền lợi của khách hàng.

Thẳng thắn, cầu thị, trách nhiệm

'Thương mại điện tử' - hoạt động đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu - có lẽ là 'từ khóa' được nhắc đến nhiều nhất trong phiên chất vấn chiều nay với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương khi có tới 11 lượt đại biểu đặt câu hỏi và tranh luận trên tổng số 36 lượt đại biểu hỏi và tranh luận.

Sẽ áp dụng định danh điện tử người bán hàng online để chống thất thu thuế

Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết trong thời gian tới, Bộ Công thương sẽ tăng cường phối hợp với Bộ Công an trong việc thực hiện áp dụng định danh điện tử cho người bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử để tăng cường hiệu quả quản lý, chống thất thu thuế đối với lĩnh vực này.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Có tình trạng 'loạn' trong mua bán dữ liệu cá nhân trên mạng

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thừa nhận có tình trạng loạn trong việc mua bán, chiếm đoạt dữ liệu cá nhân trên môi trường mạng.

Vấn đề hàng giả trong thương mại điện tử, livestream bán hàng làm 'nóng' phiên chất vấn của Quốc hội

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực công thương. Tại phiên họp, nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, giải pháp bảo mật và an toàn thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử…

Thương mại điện tử ở Việt Nam đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn

Các nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với thương mại điện tử thu hút nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.

Bộ Công Thương sẽ định danh điện tử chủ shop để chống thất thu thuế

Đại biểu quốc hội chấn vấn về giải pháp của Bộ Công Thương thời gian tới trong việc bảo mật và an toàn thông tin cá nhân, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, chống thất thu thuế trong hoạt động thương mại điện tử…

'Sức khỏe' nền kinh tế và doanh nghiệp là 'thước đo' hiệu quả hội nhập

Trước tình trạng phần lớn tỷ trọng xuất khẩu thuộc về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội chiều nay, 4.6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thước đo về hiệu quả hội nhập phải bằng 'sức khỏe' của nền kinh tế trong nước, sự hội nhập của chính doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về các phiên livestream trăm tỷ/ngày là 'thật hay ảo'?

Cho rằng livestream bán hàng doanh thu cả trăm tỷ đồng mỗi ngày là vấn đề rất lớn, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) chất vấn Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên về giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng...

Bộ trưởng Bộ Công Thương giải đáp nhiều nội dung về phát triển thương mại điện tử

Chiều 4/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn đại biểu về vấn đề phát triển thương mại điện tử.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Các sàn thương mại điện tử phải công khai chính sách bảo vệ người tiêu dùng

Chiều 4-6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đăng đàn trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực công thương.

Đại biểu hỏi có nhũng nhiễu không, Bộ trưởng trả lời không bao che, không giảm nhẹ vi phạm

Trong phiên chất vấn chiều 4/6, đại biểu Nguyễn Văn An (đoàn Thái Bình) đặt câu hỏi có thông tin về việc cán bộ của Bộ Công thương nhũng nhiễu doanh nghiệp khi xin các chính sách ưu đãi với ngành công nghiệp hỗ trợ, điều này có đúng không?

Thương mại điện tử đang đối mặt 3 thách thức lớn

Chiều 4-6, tại kỳ họp thứ bảy, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thương mại điện tử đang đối mặt với các thách thức lớn từ mất an toàn dữ liệu cá nhân; hàng giả, hàng kém chất lượng và thất thu thuế.

Đại biểu lo ngại tình trạng lợi dụng sàn TMĐT để kinh doanh buôn bán hàng giả, hàng cấm

Liên quan đến thương mại điện tử, đại biểu bày tỏ sự lo ngại về việc các đối tượng lợi dụng để kinh doanh buôn bán hàng giả, hàng cấm, không rõ nguồn gốc xuất xứ, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản…

Đại biểu Quốc hội: Cử tri lo mất an toàn thông tin cá nhân khi thanh toán trực tuyến

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ sẽ yêu cầu các tổ chức cá nhân kinh doanh xây dựng quy tắc bảo mật thông tin; yêu cầu sàn giao dịch điện tử công khai chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng.

Bộ trưởng Bộ Công thương: Quản lý các trang livestream bán hàng là rất khó

Từ 14 giờ 30 ngày 4-6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực công thương. Trả lời chính là Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên. Có tới 107 ĐB đăng ký chất vấn lĩnh vực công thương.

Tăng cường kiểm tra chặt chẽ về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa

Trước tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trên môi trường thương mại điện tử, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thời gian tới sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ về nguồn gốc, xuất xứ; có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm để có sức cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu…

'Có phiên livestream trăm tỷ đồng, Bộ Công Thương có biết không'

Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại về chất lượng cũng như giá hàng hóa trong các phiên livestream, đặc biệt trong các phiên livestream trăm tỷ đồng trên TikTok vừa qua.

Đại biểu 'truy' Bộ trưởng việc quản lý livestream bán hàng thu trăm tỷ mỗi ngày

Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên về các phiên bán hàng livestream thu trăm tỷ đồng, giá thấp bất thường và giải pháp quản lý.

Livestream kiếm trăm tỷ đồng/ngày, Đại biểu Quốc hội hỏi Bộ trưởng Công Thương 'thật hay ảo'

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (Phú Yên) cho hay, trong thời gian qua, mạng xã hội xôn xao những cuộc livestream bán hàng trên các ứng dụng, doanh thu đạt cả trăm tỷ một ngày. Vậy, thông tin này có đúng hay không?

Đại biểu Quốc hội hỏi livestream bán hàng thu trăm tỷ/ngày là thật hay ảo?

Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên về các trường hợp livestream bán hàng trên mạng xã hội, một ngày có thể thu hàng chục tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ đồng có thật hay ảo?

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Áp dụng định danh điện tử bán hàng online để chống thất thu thuế

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, cơ quan này sẽ tăng cường phối hợp với Bộ Công an trong áp dụng định danh điện tử cho người bán hàng trên sàn thương mại điện tử để tăng cường hiệu quả quản lý, chống thất thu thuế; thanh kiểm tra, xử lý vi phạm người bán hàng không kê khai thuế.

Bộ trưởng Công Thương chỉ ra thách thức trong thương mại điện tử ảnh hưởng tới người tiêu dùng

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, có 3 thách thức trong thương mại điện tử, trong đó người tiêu dùng phải đối mặt với mất an toàn dữ liệu cá nhân; hàng giả, hàng kém chất lượng, tính an toàn thấp, chưa được kiểm soát chặt chẽ...

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Thương mại điện tử, mua bán qua mạng có 3 nỗi lo lớn

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thương mại điện tử, mua bán qua mạng có 3 thách thức rất lớn là mất an toàn dữ liệu cá nhân; hàng giả, hàng kém chất lượng và thất thu thuế.