Lương mới ai mừng, ai lo?

Từ 1/7, cải cách chính sách tiền lương, việc trả lương sẽ theo vị trí việc làm, chức vụ, chức danh. Đây là việc khó vì chưa có tiền lệ. Có một thực tế là không ít người đang 'nửa mừng nửa lo' với cải cách tiền lương.

Những kiến nghị thấu tình, đạt lý về lương, bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập

Một trong những nội dung được các đại biểu đại diện cho cử tri cả nước kiến nghị tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV liên quan đến vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, miễn trừ gia cảnh, Thuế Thu nhập cá nhân, được người dân đánh giá cao và mong muốn các cơ quan chức năng sớm triển khai, giải quyết.

Sau ngày 1/7: Lương giáo viên sẽ ra sao?

Theo quy định về lương mới sẽ được áp dụng từ ngày 1/7 tới, nhà giáo sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất trong các ngành nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi. Cơ chế tiền lương mới cũng được xây dựng theo nguyên tắc tiền lương mới không thấp hơn tiền lương cũ.

Giáo dục nghề nghiệp: Đại biểu đề nghị giải bài toán 'quả trứng, con gà'

Ngày 29/5, thảo luận ở hội trường, đại biểu cho rằng câu chuyện về 'quả trứng, con gà', cái nào trước đang trở thành bài toán khó giải và đau đầu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Nên cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên báo chí

Liên quan đến nội dung ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Cần quy định cởi mở hơn việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với báo chí

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định về ghi âm, ghi hình phiên tòa

Dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình' dẫn đến nhiều bất cập

Tình trạng thiếu giáo viên chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Nguồn nào để tăng lương cho giáo viên, bác sĩ?

Sau khi tính toán chính sách tiền lương mới theo cải cách tiền lương, nhiều cử tri ngành giáo dục cho rằng, lương mới chưa tương xứng với những công việc của các nhà giáo đang làm, thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Nâng lương nhân viên y tế, giáo dục từ 1/7 bằng ngân sách hay tự chủ?

Theo ĐBQH Dương Minh Ánh, cử tri băn khoăn khi nâng lương cho đội ngũ y tế và nhà giáo sẽ lấy từ ngân sách hay nguồn thu tự chủ của các đơn vị tự chủ công lập?.

ĐBQH: Giáo viên lo lương mới còn thấp hơn lương hiện tại

Đại biểu Dương Minh Ánh (đoàn Hà Nội) cho hay, nhiều ý kiến cử tri ngành giáo dục lo ngại, lương giáo viên mới thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Đại biểu Quốc hội cảnh báo lừa đảo trực tuyến ngày càng nhức nhối

Chiều 23-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Vấn đề lừa đảo trực tuyến gia tăng được các thành viên Chính phủ giải trình.

Băn khoăn với lương giáo viên và giải quyết tình trạng thiếu giáo viên

Cử tri ngành giáo dục kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, trước khi ban hành các bảng lương chính thức, cần có thông tin để các đối tượng được hưởng lương biết được một cách rõ ràng, chính xác, tránh gây hoang mang.

Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn tinh giản biên chế 'theo lộ trình'

ĐBQH nêu, thiếu giáo viên so với định mức được giao ảnh hưởng đến việc phân công giảng dạy tại các trường, một số giáo viên phải giảng dạy trái chuyên môn.

Đôn đốc trả lời dứt điểm kiến nghị của cử tri còn tồn đọng

Quốc hội đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành rà soát, quyết liệt để hoàn thành giải quyết trong thời gian sớm, đồng thời bảo đảm chất lượng giải quyết kiến nghị cử tri, đặc biệt xác định công việc, lộ trình giải quyết đối với 43 kiến nghị...

Cần có bảng lương chính thức trước thời điểm cải cách tiền lương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền trước khi ban hành bảng lương chính thức để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, cần có thông tin chính xác, rõ ràng, tránh gây hoang mang cho đối tượng thụ hưởng...

Mấy băn khoăn của đại biểu Quốc hội khi thực hiện chính sách tiền lương mới với giáo viên

Đại biểu Quốc hội phản ánh cử tri ngành giáo dục lo ngại lương người làm việc lâu năm với lương người mới vào làm được tính giống nhau, như vậy sẽ không tạo ra được động lực cống hiến cho các nhà giáo...

Bộ trưởng Bộ Y tế nêu lý do chậm thanh toán vay sinh phẩm chống dịch

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, hiện Bộ rất quan tâm vấn đề thanh toán sau dịch Covid-19. Việc tạm ứng, vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế hiện chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh hành vi này.

Cử tri kiến nghị sớm có thông tin để các đối tượng hưởng lương hiểu rõ ràng, chính xác

Cử tri ghi nhận và đánh giá rất cao sự nỗ lực của các cơ quan chức năng trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để tránh lừa đảo, nhiều đường dây lừa đảo trực tuyến với quy mô lớn đã bị Công an triệt phá và mang lại niềm tin cho nhân dân.

Đại biểu Quốc hội: Lần nào tiếp xúc cử tri cũng nóng vấn đề quản lý vàng, lương giáo viên…

Theo các ĐBQH, vấn đề về quản lý vàng, mức điều chỉnh tiền lương từ 1-7, đặc biệt là lương của giáo viên có xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính hay không... được cử tri rất quan tâm.

ĐBQH nêu nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình'

Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày 23/5, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương, đồng thời, xem lại cách thức xây dựng vị trí việc làm...

Thời điểm mùng 1/7 đang đến gần, rất cần thông tin thang bảng lương chính thức

Đại biểu Dương Minh Ánh cho biết, cử tri kiến nghị cơ quan có thẩm quyền trước khi ban hành bảng lương chính thức, cần thông tin cho các đối tượng được hưởng lương biết một cách rõ ràng, chính xác.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA UBTVQH VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP LÀM VIỆC VỚI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

Thực hiện Kế hoạch giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', sáng 04/5, Đoàn công tác số 03 của Đoàn giám sát đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Mai Thị Phương Hoa chủ trì buổi làm việc.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾP XÚC CỬ TRI TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 03/5, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 2, 5, 6, 9) đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Không có 'việc nhẹ, lương cao' khi đi lao động ở nước ngoài

Trước thực trạng công dân Việt Nam, nhất là đối với thanh, thiếu niên bị lừa đi ra nước ngoài làm việc, bị cưỡng bức lao động, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến để thanh, thiếu niên hiểu rằng không có 'việc nhẹ, lương cao' khi đi lao động ở nước ngoài.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Công tác bảo hộ công dân được tiến hành kịp thời

Trả lời câu hỏi của một số đại biểu về các biện pháp đảm bảo an ninh cho công dân tại các nước xảy ra xung đột, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, thời gian qua, xung đột xảy ra nhiều nơi trên thế giới. Khi xung đột xảy ra, Bộ đã phối hợp để triển khai sơ tán ngay công dân về nơi an toàn.

Vụ 'chuyến bay giải cứu' là hết sức đau lòng với ngành ngoại giao

Tại phiên chất vấn nhóm lĩnh vực ngoại giao chiều 18/3, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Đức Thắng (Quảng Trị) cho rằng, vừa qua, nhiều lãnh đạo, cán bộ ngành ngoại giao vi phạm pháp luật trong vụ 'chuyến bay giải cứu', phải chăng đây là phần nổi trong 'tảng băng chìm' của ngành ngoại giao? Bộ trưởng có ý kiến gì về vấn đề này, Bộ trưởng sẽ làm gì để lấy lại hình ảnh của ngành ngoại giao trước nhân dân và bạn bè quốc tế?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời chất vấn lĩnh vực ngoại giao

Theo chương trình phiên họp thứ 31, 14h00 chiều 18/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thực hiện Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Kiến nghị Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH đánh giá 10 năm thực hiện Luật GD nghề nghiệp

ĐBQH hy vọng Quốc hội và Chính phủ sẽ tổng kết, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về nhà giáo và các chính sách khác giúp GDNN phát triển lên tầm cao mới.

Cử tri huyện Thanh Trì đề nghị kiểm tra, xử lý nghiêm vấn đề 'cát tặc'

Ngày 19/12, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội – Đơn vị bầu cử số 19 đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thanh Trì sau kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 (Kỳ họp thứ 14) HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Cử tri huyện Thanh Trì kiến nghị nhiều nội dung về sản xuất, đời sống

Ngày 19-12, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 19 tiếp xúc cử tri huyện Thanh Trì sau kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố.

Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT: Trường nào có TS 'rởm' dạy sẽ phải báo cáo, giải trình

Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ yêu cầu các trường liên quan đến vụ tiến sĩ 'rởm' báo cáo, giải trình và xử lý theo quy định.

Cử tri huyện Thanh Trì đề nghị đẩy nhanh tiến độ dự án trên địa bàn

Ngày 13/11, tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (đơn vị số 19) đã tiếp xúc cử tri các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Trì trước Kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 (kỳ họp thứ 14) HĐND TP.

Phát triển các sản phẩm văn hóa, du lịch có thương hiệu mang tầm quốc tế

Bên hành lang kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội, báo Kinh tế và Đô thị, có cuộc phỏng vấn đại biểu Dương Minh Ánh, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội…

Đề xuất thi tốt nghiệp 2025 với 2 môn bắt buộc: Gọn nhẹ, phù hợp với thế giới

Nhiều chuyên gia đồng ý với phương án đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn gồm, 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và thêm 2 môn lựa chọn.

Nguyên nhân 500 trụ sở công bỏ hoang sau sáp nhập là do khách quan?

Nêu rõ bất cập trong quản lý, sử dụng tài sản công, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết hiện có khoảng 500 tài sản công bị bỏ không sau khi sắp xếp các đơn vị. Bên cạnh đó, còn sai sót khi dùng tài sản công để liên doanh, liên kết hay Luật Quản lý tài sản công hiện chưa quy định việc Nhà nước mua lại trạm BOT giao thông...

Chất vấn thẳng thắn, trả lời rõ ràng

8 thành viên Chính phủ đã lần lượt trả lời câu hỏi chất vấn của các đại biểu. Nhiều câu hỏi đã đi thẳng vào vấn đề bức thiết mà nhân dân quan tâm, cần tìm lời giải

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài sản công để thực hiện theo luật

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã đề xuất những giải pháp để khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công.

Nhiều mục tiêu, chính sách tái cơ cấu nền kinh tế đã phát huy tác dụng

Làm rõ nguyên nhân tiến độ giải ngân gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với nhà xã hội còn chậm; quản lý tài sản công còn nhiều lãng phí; xem xét trách nhiệm khi các dự án giao thông đội tổng mức đầu tư; hiệu quả của chính sách tái cơ cấu nền kinh tế... là những nội dung được các đại biểu tập trung chất vấn, tranh luận với các thành viên Chính phủ, trong phiên chất vấn nhóm vấn đề kinh tế tổng hợp, kinh tế ngành ngày 6-11 của Quốc hội. Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và các thành viên Chính phủ đã giải trình làm rõ nhiều vấn đề được đại biểu nêu.

Tránh lãng phí trong sử dụng tài sản công

Sáng 06/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất về kinh tế tổng hợp, về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, việc thực hiện nghị quyết giám sát chuyên đề về rà soát hạn chế trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, việc hoàn thiện pháp luật về cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.

Giải pháp gì giảm tình trạng lãng phí trong đầu tư công?

Ngày 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các vấn đề liên quan đến lĩnh vực: Kế hoạch và đầu tư; Tài chính; Ngân hàng.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: 'Chưa mua được trạm BOT vì luật chưa quy định'

Liên quan đến vấn đề mua lại các dự án BOT, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho hay, luật chưa quy định hình thức mua lại tài sản thành tài sản công, như các trạm BOT do thay đổi quy hoạch nên trạm đó không sử dụng được nữa, vậy đoạn đường đó sẽ do Nhà nước quản lý.

Đại biểu Quốc hội: Còn tình trạng chậm ban hành văn bản và lãng phí trong sử dụng tài sản công

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 6/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên họp, nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề sử dụng tài sản công…

500 tài sản công bị bỏ không sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Sau sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, còn 10% với gần 1.000 tài sản công chưa được xử lý, trong đó có khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí.

Nhiều tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí

Đại biểu Quốc hội Dương Minh Ánh (đoàn TP Hà Nội) bày tỏ băn khoăn về những vướng mắc đối với quản lý tài sản công. Theo Đại biểu, pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, tài chính, đất đai còn chưa đầy đủ, đồng bộ.

Đại biểu Quốc hội nêu nghịch lý trong quản lý tài sản công

Đại biểu Quốc hội đề cập đến tình trạng nhiều nơi trụ sở công bị bỏ không, gây lãng phí, trong khi nhiều cơ quan khác phải dùng chung trụ sở, chật chội, xuống cấp.