Sáng 31-10, kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, Hội Nữ trí thức Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu với các thế hệ Nữ trí thức trưởng thành cùng Thủ đô.
UBND TP Đà Nẵng vừa quyết định đầu tư dự án cải tạo vỉa hè, hệ thống thoát nước 11 tuyến đường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn với tổng kinh phí gần 65 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, ông Lê Trung Chinh vừa phê duyệt dự án cải tạo và nâng cấp các tuyến đường nội thị tại quận Ngũ Hành Sơn, không chỉ nâng cấp hạ tầng mà còn tạo thuận lợi cho người dân trên địa bàn.
Năm 1971, cuốn sách đầu tay 'Những tia nắng đầu tiên' của tôi được Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng cho ra mắt bạn đọc.
Chưa đầy một năm nữa, vào tháng 6-2025, chúng ta sẽ kỷ niệm trọng thể 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam. Một thế kỷ báo chí có những đóng góp đồ sộ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước là những trang hào hùng, bất diệt. Để có được ngày hôm nay, hàng triệu người con dân tộc đã hy sinh, trong đó không ít liệt sĩ là nhà báo... Việc xác định nhà báo đã hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cũng như trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và ghi ơn, tôn vinh, chúng ta đã làm được phần nào...
Những câu chuyện về nhà báo, nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý (Báo Phụ nữ Việt Nam) đã được nói đến nhiều, nhưng mỗi lần lật dở lại những kỷ vật của bà, các thế hệ ngày nay không khỏi xúc động.
Vào những ngày tháng 7 này, đoàn viên, thanh niên Công an tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động tri ân các Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH), các gia đình chính sách, người có công với cách mạnh. Trong đó có hoạt động phục dựng di ảnh Anh hùng liệt sĩ (AHLS) để trao tặng thân nhân, gia đình các liệt sĩ.
Ngày 19-7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề 'Màu ký ức'.
Trong hàng hàng lớp lớp những người yêu nước đã từng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' có một lớp người khá đặc biệt nhưng đôi khi ít được chú ý đến một cách đầy đủ - đó chính là những 'nhà văn - liệt sĩ'.
Sáng 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng đã tổ chức chương trình Art talk 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh họa.
Từ sự thành công của chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức, liệt sĩ đã hy sinh hoặc có công trong kháng chiến, Ban Tổ chức Trái tim người lính mong muốn thực hiện chương trình phục dựng màu cho di ảnh chân dung các liệt sĩ Công an nhân dân trong nhiều thời kỳ bằng kinh phí xã hội hóa. An ninh Thủ đô Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá, nhà thơ Đặng Vương Hưng - Chủ nhiệm Ban Tổ chức Trái tim người lính.
Vừa qua, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với CLB 'Mãi mãi tuổi 20' đã ra mắt 'Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức đã hy sinh hoặc có công trong kháng chiến' và tự truyện 'Phượng' của tác giả Phạm Kiều Phượng.
Tri ân những văn nghệ sĩ, trí thức đã hy sinh, nhóm họa sĩ trẻ của Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' đã sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng màu cho các di ảnh thờ và ảnh tư liệu đen trắng.
Những chân dung di ảnh thờ đen trắng của các văn nghệ sĩ, trí thức đã hi sinh, hoặc có công trong kháng chiến đã được phục dựng màu.
Di ảnh của 2 nữ Liệt sĩ từng làm việc tại báo PNVN Hoàng Ngân và Dương Thị Xuân Quý cùng chân dung nhiều trí thức nổi tiếng khác được phục dựng màu bằng công nghệ AI thông qua Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến.
Đây là hoạt động nhằm tri ân những đóng góp to lớn của văn nghệ sĩ, trí thức và người có công với cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Một nhóm họa sĩ trẻ có khả năng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã phục dựng màu của nhiều văn nghệ sĩ, trí thức đã ngã xuống vì quê hương đất nước, hoặc có công trong thời chiến…
Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' đã kết nối một nhóm họa sĩ trẻ, có khả năng sử dụng công nghệ AI, hiện đang làm việc online tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh… để phục dựng màu cho các di ảnh thờ và ảnh tư liệu đen trắng.
Tháng 3 này kỷ niệm 55 năm ngày nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý hy sinh (8/3/1969 – 8/3/2024).
Ngày 8/3/2024, buổi họp mặt tưởng niệm 55 năm ngày nhà văn, nhà báo, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý qua đời đã được tạp chí Văn hiến Việt Nam và Ban liên lạc đồng đội khu 5 tổ chức tại Hà Nội.
Đó là những câu thơ để đời, của Nhà thơ Bùi Minh Quốc (còn có bút danh là Dương Hương Ly) khóc vợ ông - Nhà văn, Nhà báo Dương Thị Xuân Quý, người đã hi sinh đúng ngày 8/3/1969 tại chiến trường Quảng Nam, cách đây tròn 55 năm
Ngày 30/9, tại TP Hải Phòng, Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành lần thứ nhất do Hội Nhà văn Việt Nam được tổ chức. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu.
Chủ tịch nước cho rằng, kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc trong hòa bình đó là sự vô cảm, tính vị kỷ, lòng tham lam, …Do đó, sứ mệnh của nhà văn Việt Nam lúc này lại càng lớn lao.
Sáng 30-9, tại Đồ Sơn (TP Hải Phòng), Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội cho rằng: Với những đóng góp trong suốt lịch sử phát triển hàng nghìn năm của dân tộc, văn học, nghệ thuật yêu nước và nhân văn đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước thịnh vượng, bền vững và hạnh phúc.
Họ thực sự là thế hệ 'vàng', thế hệ của những người can trường và bất khuất cùng với Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Lê Anh Xuân, Dương Thị Xuân Quý, Nguyễn Trọng Định …làm rạng danh đất nước.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), đại diện Báo Phụ nữ Việt Nam đã đến thắp thương tri ân và thăm hỏi gia đình nhà báo, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý.
Trong lịch sử 75 năm hình thành và phát triển, Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam (gọi tắt là Liên hiệp) luôn là nơi đoàn kết, tập hợp giới văn nghệ sỹ chung tay xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam.
Cuốn sách của tác giả Trình Quang Phú ghi lại những kí ức của tác giả về 25 nhà văn - nghệ sĩ danh tiếng của Việt Nam.
Đến bây giờ, khi chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, người dân Bình Dương vẫn còn lưu truyền câu 'Đường về Bình Giang, đàng về Bình Dương'. Lối lái chữ đậm chất Quảng ấy sinh ra từ một thời khói lửa. Con sông Trường Giang nối từ cửa biển An Hòa (Núi Thành) ra Cửa Đại (Hội An) như 'đường mòn' 70 cây số trên nước, là lối đi về quen thuộc của cách mạng, để tránh đồn bốt dày đặc của địch. Đoạn giữa Trường Giang chảy qua Bình Giang và Bình Dương của vùng đông khốc liệt của Thăng Bình, phân đôi bờ Đông - Tây. Từ đây, cán bộ cách mạng về cơ sở ở Chợ Được (Bình Giang) hay về Bàu Bính, Lạc Câu (Bình Dương), một 'đường' một 'đàng' là thế.
Thiện dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng thì bị công an quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng bắt quả tang.
Ngày 24/10, bà Phan Thị Xuân Thảo – Chủ tịch Hội LHPN thành phố Đà Lạt cho biết, Hội thi Duyên dáng áo dài hoa chào mừng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX năm 2022 do Hội LHPN thành phố phối hợp với Liên đoàn Lao động và Trung tâm Văn hóa – Thông tin – Thể thao Đà Lạt tổ chức đã trao 23 giải cho các thí sinh xuất sắc nhất.
Ngày 22/10, đêm chung kết xếp hạng hội thi 'Duyên dáng áo dài hoa' chào mừng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX – Năm 2022 đã được diễn ra thu hút sự quan tâm của đông đảo người yêu thích áo dài Việt Nam. Xuất hiện tại đêm thi, Hoa hậu Phạm Minh Phi khoe nhan sắc rạng rỡ trên hàng ghế giám khảo quyền lực.
Trong những trang nhật ký, những lá thư gửi về từ chiến trường, bên cạnh sự lạc quan, tràn đầy khí thế, còn có những tâm sự đầy yêu thương gửi về hậu phương của mình - là cha mẹ, anh chị, là vợ, là con, là bạn gái... PNVN xin trích đăng một số trang nhật ký, lá thư của các Anh hùng, liệt sỹ: