Các nhà sản xuất sữa, thịt lợn châu Âu cảnh giác trước thuế trả đũa của Trung Quốc

Các công ty sản xuất sữa và thịt lợn toàn cầu ở châu Âu đang cảnh giác cao độ về các mức thuế trả đũa tiềm tàng từ Trung Quốc sau quyết định của Liên minh châu Âu hôm thứ Tư (12/6) về việc áp thuế chống trợ cấp đối với xe điện (EV) do nước này sản xuất.

Đảm bảo tương lai cho chuỗi cung ứng bền vững ở Đông Nam Á

Các nhà quan sát cho rằng chuỗi cung ứng tại Đông Nam Á cần phải được phát triển bền vững và đáng tin cậy hơn.

Thông tin mới nhất về 'cuộc di cư' là người khổng lồ thực phẩm của Pháp - Danone vừa hoàn tất việc bán tài sản của mình và chính thức rời Nga. Giới truyền thông lại một lần nữa 'tô đậm' về cái giá khá đắt khi một nhà kinh doanh phải từ bỏ mảnh đất 'màu mỡ' trải dài từ Đông Âu sang Bắc Á này.

Tín chỉ nhựa có phải là giải pháp cho vấn đề ô nhiễm rác nhựa?

Tín chỉ nhựa, một khái niệm tương tự tín chỉ carbon, liên quan đến việc các công ty hoặc cá nhân trả tiền cho một trọng lượng nhựa nhất định sẽ được thu gom ở một nơi nào đó trên thế giới, để có thể sản xuất hoặc sử dụng lượng nhựa tương đương. Các công ty hóa dầu và hàng tiêu dùng đang vận động hành lang nhằm đưa điều khoản về tín chỉ nhựa vào một thỏa thuận chống ô nhiễm nhựa có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ). Nhưng các nhóm bảo vệ môi trường lo ngoại, loại tín chỉ sẽ được sử dụng để tài trợ cho các giải pháp như đốt rác nhựa.

Nga bắt đầu 'ra tay' với các quốc gia không thân thiện, một nước châu Âu dính đòn, chấn động một lĩnh vực

Động thái mới nhất của Nga được công bố vào ngày 8/4 không chỉ tác động mạnh tới kinh tế Hà Lan mà đã gây chấn động lĩnh vực nông nghiệp, thậm chí có thể ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu, làm dấy lên lo ngại về an ninh lương thực và quan hệ thương mại quốc tế.

Nga tịch thu 265.000ha đất nông nghiệp của công ty liên quan quốc gia 'không thân thiện'

Trong một đợt leo thang đáng kể các biện pháp trả đũa chống lại các quốc gia 'không thân thiện', Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 8/4 đã ký sắc lệnh tịch thu tài sản của công ty cổ phần nông nghiệp AgroTerra Group.

Thái Lan: 'Chiến trường' sữa bột

Việt Nam không phải quốc gia duy nhất bàn cãi về cái lợi, cái hại của sữa công thức cho trẻ em và nên kiểm soát loại sản phẩm đặc thù này như thế nào. Từ nhiều thập niên trở lại đây, các tổ chức đoàn thể Thái Lan liên tục kêu gọi chính phủ nước này thắt chặt hoạt động quảng cáo, tiêu thụ sữa bột trẻ em.

Tài sản Nga bị phong tỏa: Ba quốc gia kêu gọi EU từ bỏ kế hoạch; phương Tây mất ít nhất 288 tỷ USD vì lý do này

Tờ Politico đưa tin, Trung Quốc, Indonesia và Saudi Arabia kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) từ bỏ kế hoạch tịch thu 200 tỷ Euro tài sản bị phong tỏa của Nga.

Tổng thống Nga Putin thôi không quốc hữu hóa công ty của Pháp

Hoạt động kinh doanh tại Nga của Danone bao gồm 13 nhà máy, tuyển dụng 7.200 người và tạo ra 5% doanh thu toàn cầu hàng năm của công ty, khoảng 27 tỷ USD.

Đức vẫn để ngỏ khả năng sung công tài sản của Rosneft

Bộ kinh tế Đức mới đây cho biết, nước này vẫn có thể tịch thu tài sản của Rosneft ở Đức, trong một cảnh báo tới gã khổng lồ dầu mỏ Nga.

Nga đáp trả mạnh tay khiến phương Tây đau điếng

Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…

Nhiều thương hiệu lớn bị tẩy chay tại Indonesia và Malaysia

Các thương hiệu đa quốc gia của phương Tây như McDonald's, Starbucks và Danone đang chịu ảnh hưởng bởi làn sóng tẩy chay của người tiêu dùng tại Indonesia và Malaysia như một hệ quả của cuộc xung đột Israel Hamas.

Các công ty hàng tiêu dùng lớn lên kế hoạch giảm tốc độ tăng giá

Hai trong số các công ty hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới, Danone và Nestle cho biết họ sẽ giảm tốc độ tăng giá các sản phẩm vào năm 2024 sau 2 năm tăng giá khiến khách tìm lựa chọn thay thế rẻ hơn.

Gã khổng lồ thực phẩm Pháp có kế hoạch bán doanh nghiệp ở Nga

Tờ Financial Times đưa tin hôm 21/2, trích dẫn các tài liệu liên quan và những người quen thuộc với tình hình này, nhà sản xuất sữa Danone (Pháp) đang tìm cách bán hoạt động của mình tại Nga cho tập đoàn nông nghiệp địa phương Vamin Tatarstan.

EU sẽ làm gì với lợi nhuận từ tài sản Nga bị đóng băng?

Trong số 260 tỷ euro dự trữ ngoại hối của Nga bị phương Tây đóng băng vào năm 2022, có 191 tỷ euro đang nằm ở Euroclear - trung tâm thanh toán và lưu ký chứng khoán đặt tại Bỉ...

Nông dân Pháp phong tỏa đường quanh Paris, chờ thủ tướng phát biểu

Các nông dân Pháp hôm nay (26/1) đã chặn một trong những tuyến đường cao tốc chính nối thủ đô Paris với thành phố phía bắc Lille và Bỉ nhằm phản đối giá thực phẩm thấp và tình trạng quan liêu quá mức.

Nông nghiệp tái tạo hút tiền từ các quỹ đầu tư mạo hiểm

Nông nghiệp tái tạo (regenerative agriculture) đã trở thành một lĩnh vực mới nổi và thu hút vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm, trong bối cảnh ngày càng có nhiều nền kinh tế, đặc biệt là ở châu Âu, chuẩn bị siết chặt quản lý khí thải nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như thúc đẩy quản lý đất đai bền vững.

Thị trường tiêu dùng dành cho người cao tuổi Trung Quốc

Dân số Trung Quốc đang già đi nhanh hơn nhiều so với các nước đang phát triển khác. Nước này hiện có số người cao tuổi lớn nhất thế giới, với hơn 280 triệu người trên 60 tuổi.

10.000 USD cho 1 container 40 feet, cước vận tải biển tăng sốc từng giờ

Các nhà quản lý logistics toàn cầu đang phải đối mặt với 'cơn bão kép' do giá cước vận tải đường biển và đường hàng không cùng tăng vọt trong khi hàng hóa vẫn bị mắc kẹt.

Cước vận tải biển chạm mức 10.000 USD/container vì khủng hoảng ở Biển Đỏ

Khi các công ty vận tải đường biển tiếp tục tránh đi qua Biển Đỏ vì sợ bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công, các nhà quản lý hậu cần toàn cầu đang phải đối mặt với cơn bão trên hai mặt trận: giá cước vận tải đường biển/đường hàng không tăng cao và hàng hóa bị mắc kẹt.

Giá cước container tăng đột biến vì khủng hoảng ở Biển Đỏ

Sự chuyển hướng di chuyển trong bối cảnh các công ty quản lý logistics toàn cầu có nguy cơ bị người Houthis tấn công đã làm dấy lên lo ngại về tăng giá cước vận tải và tắc nghẽn lưu thông hàng hóa.

COP28: Các công ty sữa toàn cầu tham gia liên minh cắt giảm khí metan

6 trong số các công ty thực phẩm lớn nhất thế giới sẽ bắt đầu báo cáo lượng khí thải metan hàng năm như một phần cam kết của liên minh toàn cầu mới ra mắt tại Hội nghị thượng đỉnh COP28 vào ngày 5/12.

'Cơn đau đầu' của các thương hiệu hàng tiêu dùng đình đám

Những cái tên đình đám như Nestlé (có giá trị 296 tỷ USD), Kraft Heinz (41 tỷ USD), Unilever (118 tỷ USD) và Danone (42 tỷ USD) đang chứng kiến doanh số bán hàng sụt giảm.

Các cường quốc dầu mỏ cản trở hiệp ước giải quyết ô nhiễm nhựa

Vòng đàm phán thứ 3 về hiệp ước ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc chứng kiến các cường quốc dầu mỏ bao gồm Saudi Arabia, Nga và Iran thúc đẩy các đề xuất quản lý rác thải nhựa, thay vì bắt buộc hạn chế sản xuất nhựa theo kêu gọi của nhiều nước khác.

Một số hãng thực phẩm và đồ uống bị cáo buộc tuyên bố sai lệch về lượng nhựa tái chế

Các công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống là Coca-Cola, Danone và Nestle đã bị cáo buộc đưa ra những tuyên bố sai lệch về lượng nhựa khổng lồ mà họ sử dụng được tái chế.

Nga thành công ngăn chặn nạn 'chảy máu' vốn của các công ty phương Tây

Tờ Financial Times hôm 31/10 dẫn lời những người quen thuộc với vấn đề này cho biết, Nga đã áp đặt hiệu quả các biện pháp kiểm soát vốn đối với các công ty phương Tây bán doanh nghiệp của họ cho Nga, gồm các giới hạn và thời hạn đối với các giao dịch ngoại tệ. Nhiều công ty trong đó tham gia vào các dự án dầu khí lớn ở Nga.

Giá cả tăng ít, tiêu dùng các sản phẩm vẫn ảm đạm

Doanh số bán hàng của các thương hiệu lớn trở nên tồi tệ hơn sau khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, dẫn đến một cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

Trước thềm COP28: Nhiên liệu hóa thạch bị công kích dữ dội

Chỉ hơn một tháng trước thềm diễn ra Hội nghị COP28 ở Dubai, hơn 100 doanh nghiệp như Bayer, Volvo, Decathlon, Ikea, Nestlé, Danone, Heineken, eBay, Unilever kêu gọi chính phủ các nước giải quyết vấn đề nhiên liệu hóa thạch nhằm tuân thủ mục tiêu giới hạn mức nhiệt tăng không quá 1,5°C.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 24/10: Nhiều công ty lớn muốn có mốc thời gian loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Sữa chua Vinamilk tìm đường vào Trung Quốc

Thị trường sữa chua của Trung Quốc bùng nổ, các tên tuổi sữa của Việt Nam tìm cách đến sân chơi này bằng con đường chính ngạch.

Nhiều công ty nước ngoài lớn vẫn đang hoạt động ở Nga

Theo bảng xếp hạng mới nhất do Forbes đưa ra, nhà bán lẻ đồ làm vườn và cải thiện nhà cửa của Pháp Leroy Merlin có hoạt động sinh lợi cao nhất so với bất kỳ tập đoàn phương Tây nào vẫn đang hoạt động ở Nga.

Doanh nghiệp phương Tây sống dở chết dở khi Nga trả đũa

Những hạn chế mới của Nga khiến các công ty phương Tây lâm cảnh 'đi cũng dở, ở cũng không xong'.

Hãng bia Heineken bán mảng kinh doanh tại Nga với giá 1 euro

Hãng bia Heineken thông báo họ hoàn thành quá trình rời Liên bang Nga, khi bán lại mảng kinh doanh tại đây với giá tượng trưng là 1 euro cho một doanh nghiệp địa phương.

Heineken bán 7 nhà máy bia ở Nga với giá 1 euro

Heineken - hãng bia lớn nhì thế giới đến từ Hà Lan vừa thông báo hoàn thành việc rời Nga khi bán lại mảng kinh doanh tại đây với giá tượng trưng là 1 euro.

Nga đề xuất trao đổi tài sản đóng băng với phương Tây

Nga đang đề nghị trao đổi tài sản của các nhà đầu tư phương Tây mắc kẹt ở nước này với một số tài sản của công dân Nga bị đóng băng ở nước ngoài như một phần của lệnh trừng phạt từ chiến sự Ukraine.

Nga đề xuất hoán đổi tài sản bị đóng băng, phương Tây lạnh nhạt

Moscow đề xuất hoán đổi tài sản bị mắc kẹt ở Nga của nhà đầu tư phương Tây lấy một phần tài sản Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp lên nước này liên quan tới cuộc chiến tranh ở Ukraine...

Các công ty châu Âu mất ít nhất 100 tỷ euro sau khi tách khỏi Nga

Theo phân tích của Financial Times, các công ty lớn nhất của châu Âu đã chịu thiệt hại trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro từ các hoạt động của họ ở Nga sau chiến sự Nga – Ukraine.

Ngân hàng lớn nhất Italy tuyên bố đóng cửa văn phòng đại diện tại Nga

Ngân hàng lớn nhất Italy Intesa Sanpaolo tuyên bố sẽ đóng cửa văn phòng đại diện tại Moskva sau 48 năm hoạt động tại mạng lưới chi nhánh trải dài từ Kaliningrad đến thành phố Vladivostok.

Vì sao các công ty phương Tây vẫn trụ lại ở Nga mặc cho các rủi ro?

Điện Kremlin đã đưa ra các quyết định khiến công ty phương Tây rất khó bán tài sản của họ tại Nga và nếu bán được cũng phải trả lượng thuế khổng lồ.

Doanh nghiệp phương Tây tại Nga: Người 'ăn nên làm ra, kẻ... câu giờ'

Khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, một loạt doanh nghiệp phương Tây đã rời khỏi nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới. Nhưng một số công ty lớn - bao gồm Nestlé, Heineken và Mondelez - vẫn ở lại .

Những câu hỏi về chuyện Nga tịch thu tài sản của doanh nghiệp nước ngoài

Nga mới đây đã tịch thu tài sản tại nước này của hai công ty phương Tây là hãng sữa Pháp Danone và hãng bia Đan Mạch Carlsberg...

Báo Mỹ: Nga 'làm căng' với phương Tây, hành trình rời Moscow thêm trắc trở, doanh nghiệp chịu sức ép 'ba bề bốn bên'

Việc Nga tuyên bố nắm quyền kiểm soát tạm thời cổ phần thuộc về doanh nghiệp nông nghiệp Pháp Danone và hãng bia Carlsberg của Đan Mạch là một 'phát súng' cảnh báo đối với các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi đất nước này.

Thị trường châu Âu 'quay cuồng' do số liệu kém ấn tượng của Trung Quốc

Sức phục hồi yếu ớt của Trung Quốc đã phủ bóng đen lên các thị trường toàn cầu, đặc biệt là ở châu Âu, nơi các lĩnh vực như tiêu dùng, công nghệ, công nghiệp và vật liệu đều dễ bị tác động.

Giá lúa mì biến động mạnh sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận xuất khẩu qua Biển Đen

Giá lúa mì trên thị trường quốc tế biến động mạnh sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin rút khỏi thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen với Ukraine. Động thái của Nga có thể khiến các nước dễ tổn thương ở châu Phi và nam bán cầu đối mặt cú sốc an ninh lương thực mới.

Nga tạm thời tịch thu tài sản của hai tập đoàn lớn phương Tây

Hôm qua (17/7), Tổng thống Nga Putin đã ký sắc lệnh quốc hữu hóa đối với cổ phần nước ngoài của hai 'gã khổng lồ' sản xuất thực phẩm và bia nước ngoài kinh doanh tại Nga.

Sắc lệnh gây chú ý của Tổng thống Putin

Moscow tạm thời quốc hữu hóa tài sản của 2 tập đoàn sản xuất thực phẩm và bia nước ngoài tại Nga

Nga áp lệnh kiểm soát tạm thời cổ phần một số 'ông lớn'nước ngoài

Theo một sắc lệnh của Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố ngày 16/7, Nga sẽ nắm quyền kiểm soát 'tạm thời' cổ phần thuộc về doanh nghiệp nông nghiệp Pháp Danone và hãng bia Carlsberg.