Sáng ngày 18/6/2020, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao Anh Tuấn chủ trì buổi làm việc trực tuyến với nhóm nghiên cứu chỉ số nộp thuế Doing Business của World Bank (WB) về những kết quả cải cách quản lý thuế của Việt Nam trong thời gian qua.
Kinh tế tư nhân đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ trong những năm gần đây là hỗ trợ và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Tuy nhiên, để đạt được kỳ vọng, các chuyên gia khuyến nghị nên loại bỏ những gánh nặng thủ tục rườm rà, phức tạp.
Với chuỗi 6 năm liên tiếp tăng điểm đánh giá và 5 năm liên tiếp chỉ số tiếp cận điện năng được cải thiện về vị trí, Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có chỉ số tiếp cận điện năng cải thiện vị trí nhiều nhất trong khu vực.
Nhờ quá trình nỗ lực tiến hành đổi mới, cải cách và kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp trong vấn đề tiếp cận điện năng, 5 năm qua Việt Nam liên tục cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng, nâng 129 bậc từ vị trí 156 lên vị trí 27 và 6 năm liên tiếp tăng điểm đánh giá trong giai đoạn 2013 – 2019.
Theo kết quả đánh giá của Nhóm nghiên cứu Doing Business, chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018 và đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay.
Chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay với 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018, đứng ở vị trí 27 trên tổng số 190 quốc gia, nền kinh tế.
Theo kết quả đánh giá của Nhóm nghiên cứu Doing Business, chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay với 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018, đứng ở vị trí 27 trên tổng số 190 quốc gia/nền kinh tế.
Theo quy định, thời gian đăng ký doanh nghiệp đã giảm xuống còn 5-7 ngày. Tuy nhiên trên thực tế, thời gian khởi sự kinh doanh phải mất đến 16 ngày.
Năm 2019, Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cải cách chung trên thế giới và khu vực, kết quả cải thiện MTKD còn khá khiêm tốn, đặc biệt năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN.
Trong tiến trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam, sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản đã tạo ra những tác động tích cực tới môi trường đầu tư kinh doanh, giúp Việt Nam trở thành địa điểm hấp dẫn hơn trong mắt nhà đầu tư Nhật Bản cũng như các nước khác.
Năm 2019, Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cải cách chung trên thế giới và khu vực, kết quả cải thiện MTKD còn khá khiêm tốn, đặc biệt năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN.
Ông Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng, trao đổi với Tuần Việt Nam xung quanh các quyết định cải cách rất mạnh mẽ của Chính phủ.
Không chỉ yêu cầu các bộ, ngành thực chất trong cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, Chính phủ đang đòi hỏi các bộ, ngành chấm dứt cách quản lý 'bộ tôi, bộ anh'.
Đối với doanh nghiệp, khó khăn về tiếp cận vốn cao hơn các khó khăn về tìm kiếm lao động, tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp cũng như biến động thị trường hay biến đống chính sách.
Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa công bố Báo cáo tình hình triển khai các Nghị quyết 02 và 35 của Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ góc nhìn của doanh nghiệp (DN).
Bộ Kế hoạch và Ðầu tư đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) quốc gia năm 2020 và những năm tiếp theo. Theo đó, nhiệm vụ cải thiện MTKD, nâng cao NLCT quốc gia luôn là trọng tâm ưu tiên của Chính phủ trong những năm qua.
Sáng 18-12, trong hội nghị khách hàng, Tổng Công ty Điện lực TP.HCM (EVN HCMC) cho biết thời gian mất điện trung bình trong năm là 56,43 phút, giảm 52,82% so với cùng kỳ.
Tỷ lệ doanh nghiệp sẵn sàng khởi kiện khi có tranh chấp giảm liên tục trong giai đoạn 2013-2016 biểu hiện sự thiếu tin tưởng vào hệ thống tư pháp. Tuy nhiên, con số này đã thay đổi kể từ năm 2017 đến nay.
'Có cơ quan rất nỗ lực cải cách thực chất, nhưng cũng có những cơ quan thực hiện một cách đối phó, hình thức'.
Chúng ta vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (xếp thứ 15), Thái Lan (xếp thứ 27) và Brunei (xếp thứ 55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN thì phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Việt Nam nếu duy trì tốc độ tăng trưởng như 3 năm qua thì rất khó đạt được mục tiêu mà Chính phủ đề ra là 1 triệu doanh nghiệp trong năm 2020.
Trong khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn chưa hoàn thành được mục tiêu lọt vào nhóm 4 nước có môi trường kinh doanh tốt nhất...
Với việc chỉ số nộp thuế của Việt Nam tăng 22 bậc, ngành Thuế đã vượt chỉ tiêu của Chính phủ đề ra tại Nghị quyết số 02/NQ-CP. Kết quả này tiếp tục khẳng định những nỗ lực của ngành Tài chính nói chung và ngành Thuế nói riêng trong việc triển khai các giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nói chung và đồng hành, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp nói riêng.
Sự cải cách mạnh mẽ của hai ngành Thuế và Hải quan trong thời gian qua đã đem đến không khí cởi mở, thẳng thắn tại Hội nghị đối thoại về chính sách và thủ tục hành chính (TTHC) thuế, hải quan năm 2019...
Hôm nay (26/11), cuộc đối thoại thường niên lần thứ 14 với doanh nghiệp về chính sách và thủ tục hành chính thuế - hải quan do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Bộ Tài chính tổ chức đã ghi nhận không khí hài lòng trước sự cải cách mạnh mẽ của hai ngành này.
Nhờ việc quán triệt thực hiện việc sử dụng văn bản điện tử theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị của Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang tạo bước đột phá trong công tác cải cách hành chính và đã đạt được kết quả tích cực.
Theo công bố của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật (chỉ số B1) của Việt Nam năm 2019 xếp thứ 79/141 nước, tăng 17 bậc so với năm 2018).
Một số mặt hàng organic Việt Nam đã được giới thiệu đến người tiêu dùng New Zealand tại Hội chợ Xanh thường niên Go Green Expo.
'Bộ Tài chính với vai trò đầu mối tiếp tục theo dõi, đánh giá tình hình thị trường chứng khoán, các dòng vốn đầu tư, nhất là đầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán (FII), kiểm soát rủi ro chảy vốn, rủi ro tâm lý lan truyền…'.
Bộ LĐ-TB-XH cho rằng Bộ đã thực hiện đúng theo chức năng, nhiệm vụ được Chính phủ giao và đã thực hiện theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng về việc cắt giảm, đơn giản danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành.
Cần quyết tâm hoàn thành tất cả các chỉ tiêu trong năm 2019, tạo dư địa chính sách cho năm tới.
Tại hội thảo Môi trường kinh doanh VN 2016-2019 qua xếp hạng Doing Business: kết quả và một số gợi ý cải cách vừa diễn ra, Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM) nhận định Bộ Công Thương mắc bệnh thành tích khi làm đẹp báo cáo, còn Bộ LĐ-TB-XH đi ngược chỉ đạo của Thủ tướng.
Từ góc nhìn của mình, ông Đậu Anh Tuấn Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, con đường cải cách của Việt Nam đã được khẳng định, vấn đề quan trọng hiện nay làm sao thúc đẩy thực thi quyết liệt và đồng loạt...
Thời gian làm việc của lao động tiếp tục được các chuyên gia bàn luận, mổ xẻ tại nhiều hội thảo...
Cải cách môi trường kinh doanh của Việt Nam đang chững lại so với các nước trong khu vực và đòi hỏi phải được tăng tốc, có những cải thiện thực chất hơn, mạnh mẽ hơn.
Trong khi Chỉ số tiếp cận điện năng của một số quốc gia ASEAN bị tụt hạng thì Chỉ số này của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng, duy trì vị trí thứ 27/190 quốc gia và nền kinh tế.