Việc phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên, doanh nghiệp lúng túng trong triển khai.
Việc phân loại doanh nghiệp không chỉ giúp đảm bảo tính hợp pháp của gỗ và sản phẩm gỗ mà còn thuận lợi hơn trong việc hoàn thiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu sản phẩm.
Việc phân loại doanh nghiệp có nhiều lợi ích, trong đó giúp đảm bảo tính hợp pháp trong việc truy xuất nguồn gốc gỗ và doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận tiện trong khai báo hải quan và thực hiện các thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng.
Gỗ bị tịch thu không còn hợp pháp là một trong những điều chỉnh được quy định tại Nghị định 120/2024 sắp có hiệu lực từ ngày 15-11 tới. Gỗ tạm nhập, tái xuất sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn và không cấp giấy phép FLEGT như hiện nay.
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30-9-2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Nghị định 120/NĐ-CP đưa ra nhiều quy định mới về khai thác, nhập khẩu, vận chuyển, mua bán, chế biến, xuất khẩu gỗ, đáp ứng tuân thủ các quy định quốc tế, đặc biệt quy định của Liên minh châu Âu…
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30/9/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ đã có những sửa đổi quy định phù hợp để 'siết chặt' quản lý gỗ nhập khẩu.
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30/9/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Theo bà Lê Thị Hoa Hồng, Phó cục trưởng Cục Thống kê Đồng Nai, trong 9 tháng của năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Đồng Nai đạt hơn 1,1 tỷ USD tăng gần 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đồng Nai hiện là một trong 4 tỉnh, thành có kim ngạch xuất khẩu gỗ lớn nhất Việt Nam. Sản phẩm gỗ của tỉnh bán qua được hơn 50 quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thị trường chính là Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Ngày 30/7, Bộ NN&PTNT và UNDP phối hợp tổ chức hội thảo kỹ thuật về 'Rà soát mức độ sẵn sàng thực hiện EUDR của ngành cà phê và gỗ ở Việt Nam'.
Ngành lâm nghiệp Việt Nam năm 2024 đặt mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt năm 2023.
Năm 2024, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023.
Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) đã có hiệu lực từ cuối tháng 6/2023, trong đó quy định các sản phẩm nhập khẩu (NK) vào thị trường này phải bảo đảm tính hợp pháp và không gây mất rừng. Đây đang là thách thức đối với xuất khẩu (XK) gỗ của Việt Nam khi kim ngạch XK mặt hàng 'tỷ đô' đã có dấu hiệu giảm sút trong năm 2023.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến đạt từ 13,5 đến 14 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.
Thị trường ngành gỗ đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành. Tăng trưởng ngành gỗ sẽ chậm khoảng 10 - 12% so với những quý cuối năm 2023.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.
Doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tận dụng được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA mang đến để duy trì và tăng trưởng sản phẩm gỗ sang thị trường EU.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Với những cam kết của hiệp định EVFTA, được cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và Liên minh châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ và thực thi đầy đủ để vượt qua hàng rào kỹ thuật về môi trường, rộng đường xuất khẩu vào thị trường có dung lượng lớn với sự thống nhất trong đa dạng và nhiều dư địa tăng trưởng.
Nỗ lực hết mình
Đại diện Bộ NN&PTNT Việt Nam và đại diện Bộ Nông lâm ngư nghiệp Campuchia đã thống nhất tái khởi động các nhóm công tác trên các lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi nguồn nước sông Mekong và đầu tư.
Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ (CBG) là một trong những giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế rừng bền vững, bảo vệ môi trường, tạo sinh kế cho người dân vùng miền núi và đóng góp chung vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hiệp định VPA/FLEGT đã trở thành một trong những nội dung cam kết trong Chương 13: Thương mại và phát triển bền vững của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA). Đây cũng chính là công cụ giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững, thực hiện cam kết COP 26 'đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050...
Để đạt được mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lên 25 tỷ USD vào năm 2030, ngành Lâm nghiệp Việt Nam cần xây dựng và vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế qua đó đảm bảo rằng 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp…
Sáng 28-10, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp cùng Nhóm nòng cốt thực thi đa bên về Hiệp định VPA/FLEGT tổ chức Diễn đàn 'Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam'.
Tham tán Nguyễn Cảnh Cường cho rằng mọi quy định về chuỗi cung ứng hàng hóa nông nghiệp phải được xây dựng cẩn trọng, nhằm tránh tác động tiêu cực tới các hộ sản xuất cũng như các chi phí phát sinh.
Để giúp đồ gỗ Việt thuận lợi khi xuất khẩu vào thị trường Anh mà không phải gặp bất cứ rào cản nào khi hệ thống cấp phép FLEGT của Việt Nam bắt đầu đi vào vận hành, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vừa có Công văn số 03/HHG-VP đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề xuất đàm phán về Hiệp định Thương mại gỗ với Vương quốc Anh.
Chiều 18/2, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi làm việc với Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans.
Tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 245.816 ha rừng, trong đó có hơn 95.674 ha rừng trồng sản xuất, sản lượng gỗ keo khai thác hằng năm từ 950.000 - 1 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến gỗ cho các doanh nghiệp trên địa bàn. Nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, vận chuyển lâm sản, thời gian qua ngành chức năng đã triển khai hiệu quả việc kiểm tra, kiểm soát và truy xuất nguồn gốc lâm sản.
Sáng 18/10/2021, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã có buổi tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời mong muốn EP tích cực hỗ trợ nguồn cung vaccine từ châu Âu.
Đúng 9 giờ 15 phút sáng 8/9 (giờ địa phương), chuyên cơ chở Đoàn Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quân sự Melsbrock (BRUMIL), Thủ đô Brussels, bắt đầu chuyến thăm, làm việc với Nghị viện châu Âu (EP), Liên minh châu Âu (EU), thực hiện một số hoạt động song phương tại Vương quốc Bỉ.