Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Định cùng các đơn vị liên quan đã triển khai nhiều dự án với mục tiêu đưa huyện An Lão thoát nghèo vào năm 2025.
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, ngành dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP/GACP-WHO.
Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với những giá trị to lớn mà cây dược liệu mang lại, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí là làm giàu trên chính mảnh đất cằn cỗi mà trước đây vụ được vụ mất khi trồng cây nông nghiệp.
Để sản lượng khai thác sâm từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP - WHO hoặc tương đương cần phải áp dụng khoa học, công nghệ từ nguồn gen, trồng, chế biến…
Trà hoa vàng là một loại cây quý vừa có thể làm cảnh vì hoa rất đẹp, lại vừa là cây dược liệu. Theo Camellia International Journal - tạp chí chuyên nghiên cứu về Trà hoa vàng của thế giới các hoạt chất trong lá, hoa của trà hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ lipid máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm xơ vữa động mạch, ngăn ngừa huyết khối, phòng ngừa các bệnh tim mạch…
Mục tiêu Quảng Nam hướng đến phát triển Sâm Ngọc Linh được ví như 'quốc bảo của Việt Nam' thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển đời sống.
Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.
Phát triển vùng dược liệu bên cạnh việc bảo tồn những nguồn dược liệu quý còn góp phần thay đổi đời sống của bà con nông dân vùng núi phía Bắc.
Chiều 26/9, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Lễ công bố Chương trình 'Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTSMN)'.
Phát triển dược liệu gắn với chế biến sâu giúp nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời chủ động đầu ra cho các vùng trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.
Tại 1 số khu vực, cây dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế vượt trội hơn rất nhiều so với cây lương thực, cây ăn quả.
Ninh Thuận là có điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều loài cây dược liệu quý và cho giá trị kinh tế cao. Theo kết quả khảo sát, địa phương có 1.269 loài cây thuốc, trong đó có 82 nguồn gen dược liệu quý hiếm, đặc trưng, mang tính chất bản địa cần bảo tồn và phát triển.
Với xu hướng 'trở về thiên nhiên' thì việc sử dụng các loại thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng tăng so với việc sử dụng tân dược vì ít xảy ra những tác động có hại và phù hợp với quy luật sinh lý của cơ thể hơn.
Để phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ dược liệu thì cần có phương án để khai thác một cách có hiệu quả và bền vững.
Nếu như trước đây, y học cổ truyền gói gọn trong 4 tứ chẩn 'vọng, văn, vấn, thiết' (nhìn, nghe ngửi, hỏi, xem mạch) thì ngày nay, việc khám, chẩn đoán và điều trị bệnh trên địa bàn Yên Bái đều dựa vào những tiến bộ của y học hiện đại thông qua những kỹ thuật cận lâm sàng.
Với lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng, tại nhiều vùng cao ở Lào Cai, cây dược liệu được trồng với quy mô lớn. Nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa người dân và doanh nghiệp, các vùng dược liệu đã dần hình thành với diện tích vài chục đến hàng trăm héc-ta. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì đây còn là nguồn thu bền vững của người dân vùng cao.
Trước tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030; ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách để thúc đẩy phát triển ngành dược liệu, mở ra tín hiệu mới sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Gia đình sống ở Thủ đô, bản thân tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội và có công việc ổn định tại một công ty dược phẩm hàng đầu tại Hà Nội, nhưng Thầy thuốc ưu tú Đỗ Tiến Sỹ, hiện là Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sa Pa đã lựa chọn lên Lào Cai để phát triển vùng trồng dược liệu an toàn.
Sủi thanh nhiệt được người tiêu dùng ưa chuộng khi gặp vấn đề nhiệt miệng, nóng trong người, nhưng lựa chọn sản phẩm thế nào thì không phải ai cũng biết.
Tỉnh Hưng Yên đã và đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh gắn với cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Những năm qua, mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cây atiso giữa Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sapa với người dân thị xã Sa Pa rất hiệu quả, giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Lào Cai là 1 trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam theo Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2030. Dược liệu cũng là cây trồng chủ lực được trong chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào Cai đến năm 2030. Tỉnh Lào Cai đang có xu hướng chuyển từ 'trồng dược liệu' sang 'kinh tế dược liệu'.
Giai đoạn 2022-2023, TP. Sông Công triển khai mô hình trồng mới 10ha ba kích tím tại xã Bình Sơn.
Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.
Anh Hoàng Khắc Cần, dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên vẫn tích cực nêu gương sáng trong lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
Dây thìa canh không chỉ là dược liệu quý mà còn mang lại nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS xã miền núi Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên.
Ngày 30/6/2023, UBND tỉnh ban hành Quyết định 1605/QĐ - UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp dược liệu trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.
Với mức giá đơn vị cam kết thu mua là 2.300 đồng/kg lá tươi, tăng 300 đồng/kg so với vụ trước, các hộ nông dân Sa Pa dự kiến sẽ trồng 65 ha cây actiso trong niên vụ 2023 - 2024.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn/năm đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.
Sáng 24/5, Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sapa phối hợp với UBND phường Hàm Rồng, phường Sa Pả (thị xã Sa Pa) tổ chức lớp tập huấn thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc actiso theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (GACP-WHO).
So với những cây trồng tại xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh), kim ngân hoa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Sau gần 2 năm thực hiện, nhóm tác giả của Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang đã hoàn thành đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh 'Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học và giá trị dược liệu của cây ngải trồng trên địa bàn huyện Sơn Động'.
Sáng 6/4, tại Sa Pa, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tập huấn Sổ tay hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn I năm 2021 - 2023.
Ngày 6/4, tại Lào Cai, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tập huấn Sổ tay hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý.
Gần đây, nông dân TP Chí Linh đã được tiếp cận với tiến bộ khoa học, ứng dụng kỹ thuật cao trong sản xuất nông nghiệp khi tham gia vào các đề tài nghiên cứu khoa học.
Chiều 30/3, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bắc Giang tổ chức họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu dự án KH&CN thuộc chương trình nông thôn miền núi ủy quyền cho địa phương quản lý 'Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình nhân giống, trồng và sơ chế cây ba kích, cà gai leo đạt tiêu chuẩn GACP-WHO tại tỉnh Bắc Giang'.
Thuốc nhập khẩu tại Việt Nam hiện chiếm hơn 55% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng, trong đó có nhiều thuốc biệt dược, thuốc đặc trị, thuốc hiếm, giá thành cao.
Sáng ngày 24/3, Bộ Y tế đã họp báo thông tin một số kết quả thực hiện nhiệm vụ quý I/2023, có nhiều vấn đề nóng được đưa ra tại cuộc họp này.
Trước thông tin liên tiếp về những nguy hiểm do dùng sai thuốc điều trị mang lại, người tiểu đường nên căn cứ vào những tiêu chí nào để lựa chọn cho mình sản phẩm hỗ trợ an toàn, hiệu quả?
Cùng với đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất bền vững, các địa phương trong tỉnh rất chú trọng xây dựng chuỗi cung ứng nông sản an toàn, truy xuất nguồn gốc sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng.
Dây thìa canh nếu sử dụng sai cách sẽ gây ra những tác hại khôn lường với sức khỏe.