Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với D'Argenlieu trên vịnh Hạ Long

Baoquocte.vn. Ngày 24/3/1946 diễn ra cuộc gặp giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cao ủy Pháp D'Argenlieu trên tuần dương hạm Emile Bertin đậu trên Vịnh Hạ Long. Báo TG&VN trân trọng giới thiệu về cuộc gặp qua Hồi ký của cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995).

Những giá trị không thể thay thế

Ngày 15/3 đã diễn ra Lễ động thổ xây dựng Cung Thiếu nhi mới tại Khu đô thị mới Cầu Giấy, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cung thiếu nhi này có nhà hát, rạp chiếu phim 3D - 4D, nhà thi đấu, thư viện, Tháp Thiên văn... được xây dựng trên lô đất rộng 39.631m2, diện tích 10.280m2, tổng mức đầu tư trên 1.376 tỷ đồng.

Giá trị vượt thời gian về đối ngoại của Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

Baoquocte.vn. Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 đã cho phép Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ trong những thời điểm nguy nan của đất nước biến nghịch thành thuận, biến những khả năng mỏng manh thành hiện thực có lợi cho đất nước...

Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 qua Hồi ký của cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám (Kỳ 2)

Baoquocte.vn. Báo TG&VN trân trọng trích giới thiệu hồi ký của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995), nhân kỷ niệm 75 năm ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946-6/3/2021).

Hiệp định sơ bộ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương đầu tiên (Kỳ cuối)

Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.

Hiệp định sơ bộ 6/3: Kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới (Kỳ I)

Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).

Ngoại giao Việt Nam: Hướng tới nền ngoại giao toàn diện, hiện đại và những kỳ vọng đối với cán bộ ngoại giao tương lai

Ngoại giao toàn diện, hiện đại là chủ đề bài viết của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gửi riêng báo TG&VN nhân dịp Tết Tân

Tác chiến đô thị, mở đầu toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến mở đầu cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam, diễn ra đồng loạt ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16, đã giành được những thắng lợi quan trọng, tạo tiền đề cho cả nước chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, xây dựng thế và lực để tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ngày Toàn quốc kháng chiến

Trước dã tâm và những hành động gây hấn nhằm thôn tính nước ta của thực dân Pháp, để bảo vệ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa non trẻ và nền độc lập mà cả dân tộc vừa giành được, ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, cả nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống quân xâm lược.

75 năm ngành Ngoại giao Việt Nam: Những mốc son rực rỡ

Với truyền thống 75 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Ngoại giao Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước tiến lên, viết tiếp những trang sử vàng của nền ngoại giao hiện đại, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Những lời nói làm nên lịch sử: Hồ Chí Minh và lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến chống Thực dân Pháp đã đi vào lịch sử Việt Nam như một tài liệu chính trị, đánh dấu một thời điểm vô cùng quan trọng.

Bác Hồ với các sĩ quan, tướng lĩnh Pháp

Ngày 12-10-1950, sau hơn một tháng bộ đội hành quân chiến đấu, chiến dịch Biên giới thắng lợi hoàn toàn. Cả một vùng Đông Khê - Thất Khê - Cao Bằng - Lạng Sơn thông thoáng đồn bốt, thuận lợi cho Việt Nam mở cửa sang các nước bạn. Bác Hồ tham gia chiến dịch ngay từ đầu trong vai cố vấn chính trị mặt trận, dưới tên 'Nguyễn Thắng'. Và Bác đã đến thăm, đối thoại với tù binh Pháp.

Từ Đà Lạt đến Fontainebleau và Tạm ước 14/9 (kỳ I)

Sau ngày Hiệp định sơ bộ Việt Nam - Pháp (6/3/1946) được ký kết, thông qua Ủy viên Cộng hòa Jean Sainteny, Cao ủy Pháp Thierry d'Argenlieu đề nghị được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh để trao đổi về việc thực thi các quy định của Hiệp định sơ bộ.

Từ Hiệp định Paris đến chiến thắng năm 1975: Những câu chuyện giờ mới kể

Những cảm xúc và câu chuyện đằng sau tiến trình đàm phán Hiệp định Paris năm 1973 - cột mốc quan trọng tiến đến đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn vẹn nguyên giá trị.

Khi thiện chí và nhân nhượng ngoại giao là không đủ (kỳ 1)

Trải qua thời gian nhân nhượng, sử dụng biện pháp ngoại giao hòa bình thiện chí nhưng không thành công do lập trường ngoan cố, lỗi thời của thực dân Pháp, ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước bắt đầu tại Hà Nội. Đây thực sự là thời khắc trọng đại của lịch sử dân tộc.

Lại trì hoãn thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung

Trái với mọi kỳ vọng, thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1 có thể không hoàn tất vào cuối năm nay do Trung Quốc đang tìm kiếm các mức cắt giảm thuế quan lớn hơn.

Lãnh đạo Mỹ, Nhật ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác an ninh ba bên với Hàn Quốc

Nhà Trắng cho biết trong cuộc hội đàm ngày 25/9 bên lề kỳ họp 74 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) ở New York, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác an ninh với Hàn Quốc.

Ngày Độc lập 2/9 của nước ta qua sự chứng kiến của Jean Sainteny

'Hai chiếc máy bay tiêm kích Mỹ Lightning bay lượn rất lâu trên đoàn người dự mít tinh ở độ thấp', đại diện nước Pháp kể về ngày Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.