Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.
Thái Lan thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
8 tháng năm 2024 xuất khẩu sắt thép các loại của Việt Nam đạt 8,88 triệu tấn, thu về hơn 6,4 tỷ USD, tăng 20,7% về lượng, tăng 14% kim ngạch so với cùng kỳ.
Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.
Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.
Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.
Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.
Dưới tác động của mưa bão tại miền Bắc, sản lượng tiêu thụ tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) trong quý 4 NĐTC 2024 có thể tăng 36% so với cùng kỳ niên độ trước.
Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.
Trước mối lo gia 'đòn' phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải tăng nhận thức, tinh thần chuẩn bị, tạo năng lực ứng phó tốt hơn. Không chỉ theo dõi sát tình hình, họ cũng cần phối hợp tốt với các cơ quan quản lý có liên quan, sử dụng hiệu quả các công cụ cảnh báo sớm và có chiến lược chủ động hơn trong chuyện này.
Sau 22 phiên miệt mài bán ròng cổ phiếu Hòa Phát (HPG), nhà đầu tư ngoại đã quay trở lại mua ròng gần 4,26 tỷ đồng trong phiên cuối tuần này.
Các yếu tố đảm bảo cuộc kiểm toán chất lượng cao bao gồm: Quy trình kiểm toán đúng, nhân lực phù hợp, được quản trị, kiểm soát đúng quy định, chất lượng kiểm toán được đo lường... Tất cả các yếu tố này phải phối hợp với nhau để tạo ra cuộc kiểm toán đáp ứng được kỳ vọng của các bên liên quan - theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC).
Bên cạnh những thuận lợi đã và đang có được, xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục được dự báo sẽ đối mặt với nhiều khó khăn đến từ thực tế khách quan từ thế giới mang lại. Do đó, để đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2024, ngành Công Thương đã, đang và sẽ thực hiện đồng thời nhiều giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp xuất khẩu vững vàng đối diện với khó khăn trong thời gian tới.
7 tháng đầu năm 2024, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam với 1,11 triệu tấn, tăng 89% so với cùng kỳ năm trước.
Sau 2 phiên liên tục giảm, sáng nay, giá sắt thép xây dựng trên Sàn giao dịch Thượng Hải quay đầu tăng tới 57 Nhân dân tệ/tấn. Quặng sắt đạt mức cao nhất trong gần 2 tuần do đồng USD yếu. Trong nước, giá thép CB240 và D10 CB300 tiếp tục ổn định.
Dù là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của Việt Nam trong 8 tháng năm 2024, tuy nhiên, xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn tiềm ẩn những 'biến số' khó lường.
Quý II/2024 ghi nhận lợi nhuận của khối doanh nghiệp ngành Thép có tăng trưởng rất cao so với cùng kỳ.
Nhà đầu tư nước ngoài đã nối mạch bán ròng 15 phiên liên tiếp đối với cổ phiếu HPG, trong đó nhiều phiên ghi nhận mức ròng hơn 200 tỷ đồng.
7 tháng đầu năm 2024, sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm thép đều tăng trưởng. Các văn bản luật liên quan đến thị trường bất động sản, luật đất đai… có hiệu lực có thể tạo động lực thị trường thép phục hồi tích cực.
Các nhà sản xuất thép Ấn Độ là JSW Steel Limited and ArcelorMittal Nippon Steel India Limited đã nộp đơn điều tra đối với các sản phẩm thép HRC đến từ Việt Nam, thời gian điều tra từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/3/2024.
Tin từ Bộ Công Thương chiều 19-8, Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã khởi xướng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng xuất xứ Việt Nam.
Sản xuất, tiêu thụ thép trong nước đã đón nhiều tín hiệu tích cực hơn, nhưng sự phục hồi này chưa chắc chắn bởi tình trạng cung vượt cầu của một số sản phẩm thép trong nước và sự đổ bộ của thép nhập khẩu.
Ngành thép đang cần hơn bao giờ hết sự hỗ trợ từ cơ chế để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phòng vệ trước hàng nhập khẩu.
Ngành thép đang cần hơn bao giờ hết sự hỗ trợ từ cơ chế để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phòng vệ trước hàng nhập khẩu.
7 tháng năm 2024, sản xuất thép thô và thép thành phẩm tăng. Sản lượng cả năm của ngành này dự kiến đạt 30 triệu tấn. Thế nhưng, xu hướng tăng trưởng này chưa thực sự chắc chắn bởi ngành thép vẫn đang phải đối mặt với sức ép và áp lực lớn...
Tiếp nối đà giảm của các phiên trước, sáng nay, giá sắt thép trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục giảm thêm 37 Nhân dân tệ/tấn - mốc thấp nhất trong 8 năm. Trong nước, giá thép duy trì đi ngang với hai mặt hàng CB240 và D10 CB300.
Sau hai phiên giằng co quanh mốc 1.230 điểm, ngày 15/8 VN-Index đã không giữ được ngưỡng hỗ trợ này, trong bối cảnh thanh khoản eo hẹp và các nhóm ngành trụ cột đều tiêu cực. Tín hiệu sáng là khối ngoại mua ròng phiên thứ năm liên tiếp.
Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách 'xanh' đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.
Giai đoạn điều tra bán phá giá từ ngày 01/4/2023 đến ngày 31/3/2024; giai đoạn điều tra thiệt hại từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/3/2024...
Theo dự báo của Bộ Công Thương, sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) kỳ vọng ngành phục hồi bền vững, bởi hiện tại, sự phục hồi này chưa chắc chắn với nhiều lý do...
Bộ Công Thương dự báo, sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023.
EC vừa thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam.
7 tháng năm 2024, sản xuất thép thô và thép thành phẩm tăng nhưng ngành thép vẫn lo trước áp lực của thép nhập khẩu.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương cho biết, ngày 8/8/2024, Ủy ban châu Âu (EC) đã bàn hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam, nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU).
Mặt hàng thép của Việt Nam hiện bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại từ rất nhiều quốc gia.
Các nước đua nhau phòng vệ thương mại với thép để bảo vệ sản xuất trong nước. Trong khi đó, ở thị trường nội địa, thép nhập khẩu cũng đang 'tung hoành' đe dọa sự phục hồi của ngành này.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa ban hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ 4 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), DN bị điều tra nghiên cứu kỹ các thông tin tài liệu gửi kèm, hợp tác toàn diện với EC để cung cấp các thông tin, tài liệu theo đúng thể thức và thời hạn quy định.
Ủy ban châu Âu (EC) mới ban hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam, nhập khẩu vào EU.
Sau hơn một tháng nhận Hồ sơ yêu cầu, Ủy ban châu Âu (EC) vừa ra thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam.
Phái đoàn Việt Nam tại Thụy Sĩ luôn sẵn sàng cùng các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành nghề liên quan trong nước nhằm góp phần tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Bộ Thương mại nước ngoài Thái Lan (DFT) vừa công bố mức thuế chống bán phá giá 30,91% đối với thép cuộn cán nóng (HRC) có thêm hợp kim từ Trung Quốc.
Phiên giao dịch đầu tuần mới, giá sắt thép xây dựng tiếp tục tăng trên sàn giao dịch Thượng Hải. Trong nước, thép nội địa tiếp tục đi ngang.
Không chỉ gặp bất lợi trong cạnh tranh với lượng thép cuộn cán nóng giá rẻ nhập khẩu ồ ạt, các doanh nghiệp thép trong nước còn đứng trước nguy cơ bị các thị trường xuất khẩu điều tra chống bán phá giá…
Lợi nhuận của các công ty thép sẽ đạt mức tăng trưởng cao trong năm 2024 từ mức nền thấp năm 2023 nhờ sản lượng tiêu thụ cải thiện.
Dù giá thép không tăng, thậm chí có xu hướng giảm nhẹ nhưng trong nửa đầu năm nay, nhờ sản lượng tiêu thụ thép tăng hai con số nên các doanh nghiệp thép Việt Nam vẫn có kết quả kinh doanh khá ấn tượng.