Sau một thời gian giữ im lặng, thông qua trang cá nhân, mới đây Vân Hugo, BTV Quang Minh đã l lên tiếng về vụ việc này.
Thanh Vân Hugo thừa nhận một phần trách nhiệm khi chia sẻ trải nghiệm cá nhân mà chưa nêu rõ tính đặc thù của sản phẩm: 'Tôi xin lỗi vì đã cá nhân hóa hiệu quả mà con trai tôi nhận được để quảng bá, trong khi mỗi bé sẽ có cơ địa và phản ứng khác nhau với sản phẩm'.
Vân Hugo nhận lỗi khi cá nhân hóa trải nghiệm uống sữa của con trai và quảng cáo sữa đến mọi người.
Không phải đến những ngày gần đây, khi vụ việc gần 600 mặt hàng sữa giả bị công an phát hiện, xử lý thì vai trò 'tiếp tay' tiêu thụ của những người nổi tiếng qua hoạt động quảng cáo lại bị dư luận lên án gay gắt. Trước đó, đã có không ít những lùm xùm về hoạt động này, làm đổ vỡ tình cảm và niềm tin của công chúng đối với họ.
Thông tin cơ quan chức năng triệt phá đường dây sản xuất sữa bột giả với số lượng khủng ngay trong tháng an toàn vệ sinh thực phẩm khiến dư luận không khỏi hoang mang. Thực ra, sữa cũng như nhiều mặt hàng thực phẩm khác, chuyện bị làm giả không phải chuyện lạ. Nhưng con số gần 600 loại sữa được làm giả và khoản doanh thu gần 500 tỉ đồng trong 4 năm từ việc tiêu thụ sữa giả quả là khủng khiếp. Càng lên án hơn khi nhiều trong số các nhãn hiệu sữa đó dành cho các đối tượng bị bệnh suy thận, tiểu đường, trẻ sinh non và phụ nữ có thai.
BTV Quang Minh có chia sẻ mới sau buổi làm việc với Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử vào ngày 18/4.
Vân Hugo khẳng định sản phẩm cô quảng cáo không nằm trong đường dây sữa giả. Nữ MC lên tiếng xin lỗi vì gây ồn ào thời gian qua.
Hàng trăm nghìn người tiêu dùng vì hâm mộ, tin tưởng đã biến mình thành những nạn nhân mà không hề hay biết khi tin vào lời quảng cáo của những người nổi tiếng.
Người nổi tiếng trong mọi lĩnh vực đều có thể nhận được hợp đồng quảng cáo sản phẩm. Trong số đó, lực lượng văn nghệ sĩ 'ăn khách' hơn cả, bởi độ phủ sóng của họ và việc dễ tạo dựng sự tin yêu của khách hàng. Nhưng quảng cáo sản phẩm giống như con dao hai lưỡi, chỉ cần một phút mờ mắt vì những con số trong hợp đồng hay sự thiếu hiểu biết, nghệ sĩ đã tự đưa mình vào con đường hủy diệt ngắn nhất.
Hàng chục nghệ sĩ, người nổi tiếng bị chỉ trích vì quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, thổi phồng công dụng hoặc có nội dung gây hiểu lầm. Vấn nạn này đang gây bức xúc trong dư luận.
Trong thời đại số hóa và truyền thông phát triển mạnh mẽ, nghệ sĩ không chỉ gắn với các hoạt động nghệ thuật mà còn trở thành 'gương mặt thương hiệu' quảng cáo cho nhiều thương hiệu, sản phẩm. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, niềm tin của công chúng dành cho người nổi tiếng đã bị trục lợi khi họ quảng cáo cho các sản phẩm kém chất lượng, thậm chí là hàng giả.
Showbiz 24h: Quyền Linh tỏ ra tức giận trước việc bản thân bị kẻ gian lợi dụng.
Bị réo tên liên quan đến đường dây sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả, Công ty Alama - đơn vị sở hữu bản quyền và phân phối sữa Hiup đã lên tiếng về việc này.
Nhiều người nổi tiếng bị nêu tên vì quảng cáo sữa, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm quy định hoặc nghi ngờ thổi phồng công dụng nhưng họ im lặng suốt những ngày qua.
NSƯT, Đại tá Phạm Cường sẽ làm việc với nhãn hàng, thậm chí sẽ nhờ đến pháp luật (nếu cần) sau khi hình ảnh của anh bị gắn với thuốc trị xương khớp.
Chưa nguôi cơn phẫn nộ sau vụ kẹo rau Kera, thông tin triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả tiếp tục tạo cơn địa chấn. Niềm tin bị phản bội, cộng đồng mạng réo rắt gọi tên nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng, chuyên gia đã từng tham gia quảng cáo các dòng sữa giả đa công dụng.
MC Vân Hugo và BTV Hoàng Linh tìm được bến đỗ bình yên sau 1 lần ly hôn.
Nhiều nghệ sĩ, người có ảnh hưởng bị phát hiện quảng cáo sai sự thật thực phẩm chức năng, gây hiểu nhầm là thuốc chữa bệnh. Cơ quan chức năng siết chặt quản lý, đề xuất chế tài nghiêm khắc trong Luật Quảng cáo sửa đổi để ngăn chặn tình trạng này.
Tối 15/4, BTV Quang Minh chính thức lên tiếng trên trang cá nhân về việc quảng cáo sữa gây bức xúc những ngày qua.
'Chỉ cần một ngày 2-3 viên này thôi, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón' là lời quảng cáo của Đoàn Di Băng về một viên rau xanh.
BTV Quang Minh vừa lên tiếng xin lỗi trên trang cá nhân cũng như chia sẻ xung quanh chuyện anh quảng cáo sữa gây ồn ào thời gian qua
BTV Quang Minh nhận lỗi nhưng khẳng định anh không lợi dụng niềm tin của khán giả vì lợi ích cá nhân khi quảng cáo sữa.
'Tôi chưa bao giờ chủ đích lợi dụng niềm tin của khán giả vì lợi ích cá nhân. Nếu có điều gì khiến mọi người thất vọng, thì đó chính là sự thiếu cẩn trọng trong việc chọn lựa những gì mình đồng hành', BTV Quang Minh giãi bày.
BTV Quang Minh thừa nhận sai lầm khi tham gia quảng cáo. Anh xin lỗi vì đã đánh mất niềm tin với công chúng.
Tâm thư mới nhất của BTV Quang Minh về câu chuyện quảng cáo sữa HIUP đã thu hút sự chú ý từ phía đông đảo khán giả.
Hơn chục năm trở lại đây, việc quảng cáo trên mạng xã hội nở rộ và thịnh hành. Kols (tạm dịch những người có sức ảnh hưởng trên không gian mạng) có thể kiếm bộn tiền một cách dễ dàng chỉ bằng việc chia sẻ vài dòng 'status' hoặc video clip quảng cáo một sản phẩm nào đó trên trang cá nhân. Danh tiếng đem lại tiền bạc cho người nổi tiếng. Nhưng đi kèm với đó là cả sự tai tiếng khi sản phẩm được 'thổi phồng' về công dụng lẫn chất lượng. Đó là chưa kể còn có hàng giả, ảnh hưởng nặng nề tới quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng.
Người có ảnh hưởng cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện để chứng minh tính chính xác về sản phẩm.
Thông qua trang cá nhân, Quyền Linh giải thích không liên quan tới vụ 600 loại sữa giả và mong mọi người chờ thông tin chính thức từ cơ quan chức năng.
Việc lực lượng chức năng triệt phá đường dây sản xuất hàng trăm loại sữa giả gần đây đã khiến dư luận không khỏi bàng hoàng, đặc biệt khi các sản phẩm này nhắm đến đối tượng dễ tổn thương như trẻ em và phụ nữ mang thai. Giữa làn sóng phẫn nộ ấy, một sản phẩm từng được hàng loạt người nổi tiếng quảng bá rầm rộ – sữa Hiup – lại tiếp tục bị 'điểm danh' vì quảng cáo sai sự thật.
Một số nghệ sĩ, chuyên gia dinh dưỡng đã xuất hiện trong các video quảng cáo của công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá.
Hình ảnh một số sao Việt, người nổi tiếng quảng cáo sữa được chia sẻ trên mạng xã hội, kéo theo đó là phản ứng chỉ trích từ công chúng.
Để đánh lừa được người tiêu dùng mua và sử dụng thực phẩm giả thì phải thuê người nổi tiếng quảng cáo bán hàng. 'Chiêu' này đã trở thành một công thức cho những đối tượng sản xuất kinh doanh các loại thực phẩm chức năng mỗi khi cho ra lò một sản phẩm mới.
Ngoài sữa HIUP - dòng sản phẩm bị phạt do vi phạm về quảng cáo, BTV Hoàng Linh còn từng quảng cáo sữa Cilonmum- một trong những loại sữa giả.
Vân Hugo, Quang Minh phản ứng giống nhau khi mới đây vướng lùm xùm quảng cáo sữa.
Showbiz 24h: Vân Hugo đang bị khán giả 'réo tên' vì từng quảng cáo dòng sữa từng bị xử phạt hành chính.
Loạt sản phẩm sữa bột giả không còn xuất hiện trên quầy kệ kênh phân phối, cũng như truy cập được vào đường link bán hàng trên kênh online
MC Hoàng Linh, diễn viên Doãn Quốc Đam từng tham gia quảng cáo cho sữa Cilonmum - một trong 573 loại sữa giả vừa bị công an phát hiện.
Đông đảo khán giả bày tỏ sự thất vọng khi nhiều nghệ sĩ tên tuổi từng quảng cáo cho các sản phẩm sữa kém chất lượng.
BTV Quang Minh và MC Vân Hugo là hai cái tên bị cộng đồng mạng chỉ trích nhiều nhất vì từng xuất hiện trong quảng cáo cho sữa HIUP – sản phẩm đã bị cơ quan chức năng xử phạt 25 triệu đồng và buộc gỡ bỏ nội dung sai phạm.
Nhiều nghệ sĩ đã bị khán giả 'réo tên' vì quảng cáo sữa kém chất lượng.
Sản phẩm sữa do Vân Hugo và nhiều nghệ sĩ quảng cáo từng bị xử phạt hành chính 25 triệu đồng.
Thông tin triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả nhắm đến người bệnh, phụ nữ mang thai và trẻ em gây rúng động.
HIUP khẳng định vị thế sữa Việt với chất lượng vượt trội, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối ưu và hướng đến mục tiêu vươn ra thị trường quốc tế.
Chiều cao của trẻ em Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. HIUP ra đời như một giải pháp chuyên biệt, giúp trẻ phát triển tối ưu và đạt tầm vóc mong đợi.
Mới đây, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, và Shopee, quảng cáo sai sự thật về các sản phẩm tăng chiều cao, đặc biệt là sản phẩm sữa HIUP, đang tràn lan khiến nhiều người tiêu dùng bị thu hút và tin tưởng.
Việc quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe yêu cầu sản phẩm được quảng cáo phải có giấy xác nhận nội dung quảng cáo, phải thực hiện theo giấy xác nhận. Tuy nhiên vẫn có những sản phẩm như 'sữa HIUP' dùng ngôn từ, hình ảnh vượt ngoài nội dung được cấp phép.
Trên thị trường sữa hiện nay, HIUP đang nổi lên như một sản phẩm chuyên biệt giúp tăng chiều cao cho trẻ. Nhiều bậc phụ huynh tin tưởng vào công dụng của sữa, nhưng liệu sản phẩm này có thực sự mang lại hiệu quả như quảng cáo?
Trên thị trường sữa dinh dưỡng, HIUP đang được quảng bá như một giải pháp đột phá giúp trẻ phát triển chiều cao tối ưu. Với hàng loạt chiến dịch truyền thông nhấn mạnh vào công thức sữa non chuyên biệt, sản phẩm này nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều bậc phụ huynh. Tuy nhiên, liệu HIUP có thực sự mang lại hiệu quả vượt trội như những gì được quảng cáo?