Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo hướng đổi mới gắn với nhu cầu thực tiễn nhằm tạo việc làm, cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập cho người lao động (NLĐ). Qua đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Đào tạo nghề lao động nông thôn: Đáp ứng sản xuất thông minh, chuyển đổi số trong nông nghiệp

Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2009. Sau hơn 10 năm triển khai, TPHCM đạt được nhiều kết quả quan trọng khi có tới trên 800.000 LĐNT được đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật… Thời gian tới, TPHCM hướng tới đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số trong nông nghiệp.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cần giải pháp gỡ khó về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên tại các trung tâm GDNN-GDTX

Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) tích cực triển khai. Trong năm 2022, các trung tâm GDNN-GDTX đã đào tạo được 182 lớp với 6.373 LĐNT, đạt chỉ tiêu, kế hoạch năm đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các trung tâm vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần có giải pháp tháo gỡ.

Thường trực HĐND tỉnh: Họp phiên giải trình về công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và họp thường kỳ tháng 4

Chiều 6/4, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp giải trình về công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đoàn Thị Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp.

La Gi với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), các cấp ủy, chính quyền của thị xã La Gi đã có những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt. Nhờ đó, lao động sau khi tốt nghiệp được lựa chọn những ngành nghề phù hợp, có thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Như Xuân

Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những yếu tố quan trọng giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững. Những năm qua, huyện Như Xuân đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề cho LĐNT, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Tuyên Hóa: Đào tạo nghề gắn với nhu cầu thực tế

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những giải pháp tạo việc làm tại chỗ, để mỗi người dân phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có trên địa bàn, mở lối cho sinh kế, nâng cao thu nhập và phát triển các ngành nghề nông thôn. Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tuyên Hóa (trung tâm) đã bám sát nhu cầu thực tế địa phương, tổ chức nhiều khóa đào tạo nghề thiết thực và hiệu quả.

Nâng chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp

Đổi mới phương thức đào tạo; đào tạo theo nhu cầu của thị trường; giúp người học có việc làm sau khi tốt nghiệp;... là những cách làm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần nâng tỷ lệ LĐ qua đào tạo.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu xã hội

Các địa phương trong tỉnh đã chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng, gắn với nhu cầu xã hội. Qua đó, nhằm cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Gắn liên kết đào tạo nghề với giải quyết việc làm

Thời gian qua, công tác tuyển sinh, đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) ở huyện Bắc Bình có nhiều chuyển biến. Cơ cấu lao động chuyển đổi phù hợp với xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, việc đào tạo nghề theo nhu cầu người lao động đã đem lại hiệu quả thiết thực, đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng lao động của thị trường lao động.

Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của xã hội

Xác định rõ vai trò quan trọng của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trong tiến trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh Long An tổ chức dạy nghề gắn với nhu cầu thực tế địa phương, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

'Chìa khóa' hướng tới mục tiêu 'xóa nghèo'

Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 đặt ra các mục tiêu, tiêu chí rất cụ thể. Đó là hỗ trợ người nghèo theo hướng đa chiều, đặc biệt là hỗ trợ nâng cao thu nhập, vượt qua mức sống tối thiểu và hỗ trợ giải quyết những thiếu hụt trong xã hội; tiến tới xóa nghèo cho tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi chiều, mọi thời điểm theo cam kết quốc tế. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn

Thực hiện Chỉ thị 19-CT/TW, ngày 5-11-2012 của Ban Bí thư (khóa XI) về

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn', với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Hữu Lũng: Đồng bộ giải pháp tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làmTin khácTriển khai hóa đơn điện tử: Tăng cường phối hợp, đẩy nhanh tiến độBồi dưỡng nguồn nhân lực: Chìa khóa để chuyển đổi số thành công

So với nhiều huyện khác trong tỉnh, Hữu Lũng là huyện có tỷ người trong độ tuổi lao động đông với khoảng 57%. Những năm qua, huyện Hữu Lũng đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, giải quyết được nhu cầu về việc làm cho người lao động (NLĐ) trên địa bàn.

Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển KT - XH ở địa phương, những năm qua, huyện Đakrông triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề cho lực lượng lao động này. Nhờ vậy, ngày càng có nhiều lao động trên địa bàn huyện được tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới ở miền núi.

Quỳnh Nhai đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong giải pháp quan trọng xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề cao; tạo 'cú huých' chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, trên cơ sở đó, huyện Quỳnh Nhai đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp đào tạo nghề, giới thiệu, giải quyết việc làm cho lao động.

Trung tâm GDNN-GDTX Cao Lộc: Đa dạng loại hình đào tạo nghềTin khácSẵn sàng các điều kiện đón khách du lịch quốc tếBản lĩnh của người phụ nữ Việt

Là môi trường giáo dục đặc thù học văn hóa song song với học nghề, nhiều năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Cao Lộc đã đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề nhằm thu hút đông đảo học sinh tham gia, trở thành đơn vị điển hình trong khối GDNN-GDTX của tỉnh.

Khó khăn trong công tác giáo dục nghề nghiệp

Nhờ triển khai tích cực các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác này vẫn còn tồn tại những khó khăn.

Nậm Pồ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

ĐBP - Trải qua một năm đầy khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid-19 liên tục có những diễn biến phức tạp nhưng công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Nậm Pồ vẫn được duy trì và đạt kết quả đáng ghi nhận. Qua đó, góp phần đáng kể trong việc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Những năm qua, huyện Tam Đường chú trọng đào tạo nghề và giải quyết việc làm tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gia đình và làng nghề truyền thống. Qua đó, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.

Hàm Thuận Nam: Đào tạo nghề cho gần 5.400 lao động nông thôn

Thực hiện Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), 10 năm qua, huyện Hàm Thuận Nam đã tổ chức đào tạo nghề cho gần 5.400 học viên, trong đó Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện tổ chức mở được 68 lớp với gần 2.000 học viên.

Phú Quý: Chú trọng đào tạo nghề tại doanh nghiệp, hợp tác xã

Để tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), huyện Phú Quý xác định đào tạo nghề là bước quan trọng giúp bảo đảm được năng suất, chất lượng sản phẩm. Thời gian tới, huyện sẽ chú trọng đến vai trò của các hợp tác xã trong đào tạo, nâng cao tay nghề cho LĐNT, từ đó thúc đẩy kinh tế huyện phát triển theo hướng bền vững.

Bắc Bình: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thời gian qua, huyện Bắc Bình đẩy mạnh tuyển sinh, đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT); tuyển chọn lao động trên địa bàn huyện đi làm việc trong và ngoài tỉnh, kể cả ở nước ngoài. Qua đó, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có công ăn việc làm ổn định mà còn góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho LĐNT.

Đức Linh: Gần 7.000 lao động nông thôn được đào tạo nghề

Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đức Linh cho biết: Thời gian qua, Trung tâm tích cực phối hợp với các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người lao động khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Qua đó, chủ động xây dựng chương trình, đăng ký hoạt động đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề việc làm của người lao động và doanh nghiệp.

Đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề

Thực hiện Quyết định 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), thời gian qua, huyện Hàm Tân đã xây dựng kế hoạch triển khai đào tạo nghề sát với tình hình thực tế. Trong đó, tập trung đẩy mạnh đào tạo các nghề phục vụ sản xuất nông nghiệp, nghề truyền thống, nghề mới. Đồng thời, huyện có chế độ khuyến khích người học nhằm từng bước nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động đáp ứng được yêu cầu công việc.

Nâng cao chất lượng nhân lực khu vực nông thôn

Qua hơn 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) góp phần tích cực nâng cao chất lượng nhân lực khu vực nông thôn. Từ đó, tạo việc làm, tăng thu nhập cho LĐNT, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế; nâng tỷ lệ qua đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh.

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Quảng Trị tích cực đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Cùng với các cơ sở dạy nghề khác trên địa bàn, những năm qua Trường Cao đẳng Kỹ thuật Quảng Trị đã tổ chức tốt việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, góp phần quan trọng nâng cao năng suất lao động, giảm nghèo và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới.