UBND TP Hà Nội vừa đề xuất hai vị trí đặt sân bay thứ hai cho Thủ đô, gồm các huyện Ứng Hòa, Thường Tín và Thanh Oai...
Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vừa được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ, thành phố Hà Nội. Với yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp, việc điều chỉnh quy hoạch được kỳ vọng nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề đang phát sinh hiện nay, đáp ứng mục tiêu phát triển đô thị bền vững trong tương lai.
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam mới chỉ 'lác đác' có một vài công trình ngầm và chủ yếu là các công trình cục bộ, trong khi đây là xu hướng tất yếu của làn sóng đô thị hóa.
Có thể khẳng định, với những nỗ lực vượt bậc, dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ sớm cán đích, đáp ứng nhu cầu phát triển cấp bách của Vùng Thủ đô.
Để phát huy tối đa tiềm năng của kinh tế đô thị, giúp bứt tốc kinh tế Thủ đô theo các mục tiêu đề ra, TP Hà Nội đã xây dựng Đề án 'Phát triển kinh tế đô thị thành phố Hà Nội' với nhiều giải pháp cụ thể.
Sau hơn 10 năm thực hiện cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, TP Hà Nội đã chỉ đạo, các huyện tổ chức lập các Quy hoạch chung xây dựng huyện, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới (100% xã).
Chiều 12/6, Đoàn đại biểu HĐND TP Hà Nội khóa XVI (Đơn vị bầu cử số 23) đã có cuộc tiếp xúc cử tri huyện Sóc Sơn trước kỳ họp thường lệ giữa năm 2023 của HĐND TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023) và kỷ niệm 15 năm Ngày mất của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt (11/6/2008 – 11/6/2023), ngày 10/6, Tỉnh đoàn Vĩnh Long tổ chức hành trình về nguồn với chủ đề 'Tuổi trẻ tự hào truyền thống – Tiếp bước cha anh' tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Trong ngày 10/6, các thí sinh Hà Nội đã hoàn thành hai bài thi môn Ngữ văn và Tiếng Anh kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024.
Mới đây, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, Thường trực Thành ủy đã họp nghe UBND thành phố trình bày thiết kế đô thị đường Lý Thường Kiệt. Đây là một trong những tuyến phố đầu tiên có thiết kế đô thị.
Sáng nay (6/6), hơn 96.300 học sinh tại TP.HCM bước vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập năm học 2023-2024.
Mặc dù trên địa bàn TP Hà Nội đã có 25 đồ án quy hoạch liên quan đến khu vực nông thôn được phê duyệt nhưng công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn hiện nay còn không ít hạn chế.
TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Với việc Hội đồng thẩm định thống nhất thông qua nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, thành phố cùng các đơn vị tư vấn đang khẩn trương hoàn thiện các nội dung liên quan. Đây là đồ án có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của Thủ đô trong giai đoạn tới, hướng đến mục tiêu xây dựng Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Với tinh thần trách nhiệm và trí tuệ, Kỳ họp chuyên đề thứ 2, HĐND tỉnh Phú Thọ khóa XIX đã thông qua nhiều nội dung quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo điệu kiện phát huy tiềm năng, hoạch định các chính sách phát triển chung mang tính chiến lược lâu dài. Trong đó, các báo cáo, tờ trình đều được chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo; đại biểu HĐND tỉnh bằng trách nhiệm, trí tuệ đã tham gia nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng.
Nguyên tắc công khai, minh bạch, ưu tiên sự trao đổi, tiếp thu những ý kiến đóng góp của người dân trong xây dựng quy hoạch, phát triển đô thị đã được cụ thể hóa trong các quy định của pháp luật. Việc tham gia của cộng đồng sẽ góp phần tạo được sự đồng thuận, tăng tính khả thi của các đồ án quy hoạch xây dựng, từ đó nâng cao chất lượng quy hoạch, phát triển đô thị...
Hà Nội đang tập trung thực hiện Chương trình 03 của Thành ủy về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
Trong chương trình làm việc tại Kỳ họp chuyên đề thứ Hai- HĐND tỉnh khóa XIX, các đại biểu đã có nhiều ý kiến đóng góp vào các tờ trình, dự thảo trình tại kỳ họp, thể hiện quyết tâm cao trong việc triển khai thực hiện các Nghị quyết trong thời gian tới.
Nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh trên cơ sở quy định của Luật Quy hoạch năm 2017 đang đặt ra nhiều thách thức cho các địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo tiến độ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cơ quan chủ trì đang gặp không ít khó khăn trong lựa chọn đơn vị tư vấn quy hoạch. Điều này đòi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ, không để thiếu tư vấn thành 'điểm nghẽn' trong lập quy hoạch.
Theo báo cáo từ Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn TP hiện có 219 dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị đang triển khai theo Kế hoạch phát triển nhà ở TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tập trung huy động mọi nguồn lực và phối hợp hiệu quả với một số bộ, ngành trung ương đẩy mạnh đầu tư, giúp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn Thủ đô từng bước phát triển đồng bộ, hiện đại. Tuy nhiên, thực tế còn phát sinh không ít bất cập, cần sớm có định hướng cụ thể để đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật với các quy hoạch phát triển Thủ đô đang được nghiên cứu, xây dựng.
Trong phát triển đô thị, việc hình thành các khu đô thị mới đồng bộ, hiện đại luôn phải song hành với việc bảo tồn, tái thiết những khu vực đô thị cũ hiện hữu. Coi trọng, quan tâm thích đáng việc chỉnh trang các khu vực dân cư, các ô phố cũ giúp tạo thêm nguồn lực cho phát triển đô thị, kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, nhiều nội dung quan trọng đang được TP Hà Nội tập trung nghiên cứu trong nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hà Nội đang bước vào giai đoạn nước rút thực hiện những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong lĩnh vực quy hoạch.
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị 'về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' với tầm nhìn mới, tư duy mới và nhất là tâm thế phát triển mới.
Kinhtedoti - Hiện các địa phương đang tích cực vào cuộc lập quy hoạch tỉnh, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào đơn vị tư vấn trong khi những đơn vị tư vấn có kinh nghiệm trên cả nước không có nhiều.
Cùng với những thành quả đạt được, thực tế xây dựng 'nông thôn mới' ở nước ta cũng đang xuất hiện một số vấn đề bất cập liên quan trực tiếp đến những biến đổi và hướng phát triển kiến trúc.
Luật Quy hoạch đô thị 2009 ra đời và có hiệu lực từ năm 2010 là công cụ đắc lực cho quản lý, phát triển đô thị những năm qua. Tuy nhiên, sau 12 năm thực thi, Luật đã xuất hiện các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.
Sáng 10/10, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ Chín. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.
Giải phóng mặt bằng - nhiệm vụ số một trong thực hiện Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội được nhìn nhận là khâu khó khăn, vất vả, gian truân nhất nhưng cũng là việc đầu tiên phải hoàn thành tốt nhất. Khí thế dồn tổng lực, tập trung giải quyết dứt điểm từng phần việc cụ thể và lường trước mọi khó khăn phát sinh để phối hợp tìm cách tháo gỡ… đang được thể hiện rõ ở cả thành phố Hà Nội và hai tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, nơi tuyến đường đi qua.
Chiều 28/9, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Sở QH - KT phối hợp với Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội tổ chức hội thảo 'Phát triển đô thị và nhiệm vụ, giải pháp về quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan Thủ đô Hà Nội'.
Hà Nội là TP đầu tiên trong cả nước đã phê duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050.
Tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững, hiện đại nhằm kéo giãn mật độ dân cư tại khu vực nội đô,… là một trong những mục tiêu xây dựng dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Ngày 23/8, huyện Tân Sơn và Hạ Hòa của tỉnh Phú Thọ đã tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và phát động phong trào thi đua hưởng ứng Thán