Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy, dự thảo Luật đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý Nhà nước về tài sản số.
Chiều 9-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu đề xuất cần có thêm những cơ chế đủ mạnh, đặc thù để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ, khởi nghiệp.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số. Một trong những vấn đề được các Đại biểu Quốc hội quan tâm là vấn đề quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số. Đây là lĩnh vực mới nhưng có tốc độ phát triển vượt trội và ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay.
Sáng 26/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Theo đó, các đại biểu đề xuất, xem xét bổ sung để đảm bảo đầy đủ hơn về quản lý rủi ro đối với trí tuệ nhân tạo và chính quyền địa phương có thể được tham vấn trong quá trình phê duyệt thử nghiệm.
Với việc trí tuệ nhân tạo AI hiện diện và ứng dụng ngày càng nhiều trong ngành luật, các chuyên gia có ý tưởng mở thêm chuyên ngành mới.
Cần quy định tiền kỹ thuật số là một loại tài sản, tập trung các loại hàng cấm trong danh mục hàng cấm, tội phạm hóa các hành vi gian lận thương mại điện tử...
Cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại Việt Nam.
Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
Ngày 13-3, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số'.
Việc xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số góp phần đưa Việt Nam thành môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Các loại tài sản truyền thống được mã hóa dự kiến đạt giá trị 16.000 tỉ đô la Mỹ tới năm 2030 và hàng triệu cá nhân sở hữu tài sản mã hóa. Bối cảnh này đòi hỏi các cơ quan quản lý sớm hoàn thiện khung pháp lý về tài sản số và tiền số để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tránh thất thoát tài sản.
Việt Nam muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao thì phải đi trong nhóm đầu về công nghệ số và công nghiệp công nghệ số.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, việc hoàn thiện Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cần bám sát Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, nhằm xác lập hành lang pháp lý vững chắc cho phát triển công nghệ số.
'Luật Công nghiệp công nghệ số ban hành phải đi ngay vào thực hiện Nghị quyết số 57 – NQ/TW; tính toán, làm rõ từ nay đến năm 2030, năm 2045, phải làm chủ công nghệ chiến lược như thế nào để phát triển đất nước; tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản, giải phóng nguồn lực để hoàn thiện, xác lập hành lang pháp lý vững chắc cho phát triển công nghệ số', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tại Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 6.1.
Sáng 6.1, tiếp tục Phiên họp thứ 41, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Cơ chế thử nghiệm là việc cho phép thử nghiệm với phạm vi giới hạn về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng thử nghiệm đối với sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số, mô hình kinh doanh mới được tạo ra bởi hội tụ công nghệ số mà chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành...
Công nghiệp công nghệ số là lực lượng chủ lực phát triển các hạ tầng, nền tảng, dịch vụ, tư vấn, cung cấp giải pháp chuyển đổi số.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các loại tài sản số, tài sản mã hóa, từ đó phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số được đánh giá sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi.
Công nghiệp công nghệ số đã được Trung ương Đảng xác định là một ngành công nghiệp nền tảng, để thúc đẩy cuộc cách mạng Chuyển đổi số. Những nỗ lực này đều hướng tới việc xây dựng một hệ sinh thái công nghệ số, giúp các địa phương, trong đó có Hà Nội phát triển mạnh mẽ.
Luật Công nghiệp công nghệ số được đánh giá sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi tại Việt Nam
Luật Công nghiệp công nghệ số tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số.
Công nghiệp công nghệ số đã được Trung ương Đảng xác định là một ngành công nghiệp nền tảng, để thúc đẩy cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đang trong quá trình lấy ý kiến, hoàn chỉnh để sớm trình Quốc hội thông qua. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số được xây dựng bám sát hai nhóm chính sách: hoạt động công nghiệp công nghệ số, sản phẩm, dịch vụ công nghệ số; bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ số.
Trước khả năng đón nhận làn sóng mới chuyển dịch chuỗi cung ứng vào Việt Nam trong năm 2025 sắp tới, việc tạo 'lực hấp dẫn' mới trong mắt các nhà đầu tư ngoại là rất quan trọng. Điều này đến từ việc thúc đẩy các động lực dài hạn, từ cải cách chính sách đột phá, hỗ trợ tăng trưởng bền vững và đổi mới sáng tạo, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, cũng như đáp ứng được yêu cầu cao về năng lực công nghệ và hạ tầng.
Trong năm 2024, Việt Nam là điểm đặt chân đến của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ công nghệ, bán dẫn, bán lẻ,... đến năng lượng tái tạo.
Từ lâu, vấn đề thừa kế chỉ áp dụng với những di sản là tài sản truyền thống như vật, tiền, bất động sản... Nhưng giờ đây, với sự phát triển của công nghệ, có lẽ thừa kế sẽ không còn chỉ bao hàm những tài sản này. Ví dụ điển hình chính là tiền mã hóa. Đến hiện tại, với sự ra đời của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, việc công nhận tiền mã hóa là tài sản hợp pháp đang gần hơn bao giờ hết. Nhưng trong tương lai, liệu rằng việc áp dụng pháp luật về thừa kế đối với chúng có khả thi?
Ngày 6/12 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số'.
'Khi tài sản số được chính thức định nghĩa và điều chỉnh bởi Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi người dùng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy kinh tế số, thu hút đầu tư, tăng cường đổi mới sáng tạo…'
Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số tiếp tục được hoàn thiện và chỉnh sửa, dự kiến thông qua vào tháng 5/2025.
Ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 8 (ngày 30/11), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ngày 23/11, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Theo đó, dự án Luật được xây dựng nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đây là nhận định đáng chú ý trong báo cáo thẩm tra Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường (KHCH&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội vào ngày 23/11.
Dự án Luật được xây dựng nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai và Kiên Giang), các ĐBQH đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét tính khả thi của việc áp đặt các nghĩa vụ giám sát, theo dõi hệ thống đối với từng loại hình doanh nghiệp phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo; đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm đối với một số nhà phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo nhất định.
Sáng 23/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy đề nghị nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các chính sách cụ thể, có tính vượt trội, khả thi để phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất cần phải có quy định phát triển công nghiệp bán dẫn trong Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ngày 23/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nghị quyết về kết quả giám sát thị trường bất động sản và cho ý kiến với 3 dự án luật.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Phát biểu tại phiên họp tổ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, muốn chạy nhanh, chạy xa, muốn đi trước đón đầu phải đi bằng công nghệ mới, trong đó cần có ưu đãi cho lĩnh vực chip bán dẫn.
Sáng 23/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Theo đó, dự án Luật được xây dựng nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Nhiều ý kiến tán thành việc doanh nghiệp tham gia thử nghiệm nếu làm đúng các quy định của pháp luật, quy định trong văn bản cho phép thử nghiệm mà có xảy ra rủi ro do khách quan thì được miễn trách nhiệm dân sự nếu gây thiệt hại cho Nhà nước.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật cần có thêm đánh giá về sự cần thiết của việc thành lập, mở rộng và công nhận khu công nghệ số cũng như làm rõ các quy định, điều kiện, tiêu chí liên quan…
Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm mục tiêu cụ thể hóa đầy đủ chủ trương về phát triển công nghiệp số, góp phần quan trọng trong việc giải quyết các bài toán phát triển Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, chiều 8-10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Cơ quan soạn thảo dự án Luật Công nghiệp công nghệ số tiếp tục rà soát, tạo lập hành lang pháp lý, triển khai mô hình lao động việc làm mới trên nền tảng công nghệ số.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp thứ 38, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm: Cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật. Ngoài ra, cần tham chiếu các quy định của dự án Luật trong mối tương quan với các quy định, văn bản luật chuyên ngành đang được trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.