Đề xuất tôn tạo khu di tích quốc gia phần mộ nhà bác học A.Yersin

Khu di tích quốc gia phần mộ nhà bác học A.Yersin sẽ được tu bổ, tôn tạo để phát huy giá trị, tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo đúng Luật Di sản.

Khó chấp nhận!

Đã hơn 1 tuần sau việc một ca sĩ tung bộ ảnh chụp trên mái nhà cổ ở Hội An, nhưng dư luận vẫn còn nhiều ý kiến bức xúc, cho dù đại diện chính quyền địa phương đã hứa sẽ xem xét xử lý.

6 tháng đầu năm 2024, Quảng Ninh mới giải ngân được 23% vốn đầu tư công

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh lý giải nguyên nhân 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh này mới giải ngân được 3.271 tỷ đồng vốn đầu tư công, bằng 23% kế hoạch HĐND giao (14.280 tỷ đồng)…

Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia sơ kết 6 tháng đầu năm 2024

Ngày 12/7, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024.

Vụ Đức Tuấn chụp ảnh trên mái nhà cổ ở Hội An: Chủ quán cà phê nói gì?

Quản lý quán cafe ở Hội An khẳng định không cho phép khách leo lên mái ngói âm dương chụp ảnh như ca sĩ Đức Tuấn đã chia sẻ.

Vụ ca sĩ Đức Tuấn đứng trên mái nhà ở Hội An: Xâm phạm di sản bị xử lý thế nào?

Sau vụ ca sĩ Đức Tuấn đứng trên mái ngói nhà cổ Hội An để chụp ảnh, nhiều độc giả đặt câu hỏi, hành vi xâm phạm, làm bẩn di tích lịch sử, văn hóa bị xử lý thế nào?

Từ vụ ca sĩ Đức Tuấn: 'Nghệ sĩ làm văn hóa không thể ngồi lên di sản'

Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Vì vậy, họ phải ý thức sâu sắc về sứ mệnh, thiên chức của mình 'làm văn hóa phải có văn hóa'.

Giám đốc Sở VHTT&DL Quảng Nam lên tiếng vụ ca sĩ Đức Tuấn

Giám đốc Sở VHTT&DL Quảng Nam nhấn mạnh, nếu chính xác ca sĩ mà ứng xử vậy càng phải xử lý nghiêm khắc để làm gương.

Ca sĩ Đức Tuấn gây bức xúc vì tạo dáng chụp ảnh trên mái nhà cổ Hội An

Ngay sau khi đăng tải những hình ảnh đứng ngồi tạo dáng trên mái nhà cổ Hội An, ca sĩ Đức Tuấn bị dư luận phản ứng, chỉ trích dữ dội.

Vụ ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà cổ Hội An: Xử lý nghiêm để làm gương

Chiều 11/7, trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Thanh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nắm được thông tin vụ việc ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An.

Vụ ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An: Xử lý nghiêm để làm gương

Giám đốc Sở VH-TT-DL Quảng Nam Nguyễn Thanh Hồng nêu quan điểm cần phải xử lý nghiêm làm gương vụ việc nam ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An.

HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ QUỸ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là một phương thức xã hội hóa, nhằm tạo nguồn lực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Theo nhiều đại biểu, dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện quy định về nội dung này để đảm bảo tính thống nhất, khả thi khi triển khai thực hiện.

Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng tiếp xúc cử tri xã đảo Ngọc Vừng

Ngày 2/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức tiếp xúc cử tri tại các địa phương trong tỉnh thông báo kết quả Kỳ hợp thứ 7, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các kiến nghị, đề xuất của cử tri tại địa phương.

Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiếp xúc cử tri thị xã Sa Pa

Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đồng chí Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú tiếp xúc cử tri thị xã Sa Pa

Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bí ẩn xác ướp 'người muối' ở Iran

Nằm gần làng Hamzelou, phía Tây Bắc Iran, mỏ muối Chehrabad nổi tiếng với nhiều loại đá mặn, thạch cao, đất sét và muối đá được hình thành từ thời kỳ Miocen (5 - 23 triệu năm trước). Nhưng từ năm 1993, khi người ta phát hiện nhiều xác ướp lẫn với các tinh thể muối thông thường, nơi đây không được phép khai thác. Từ năm 2009, địa điểm này được bảo vệ theo Luật Di sản của Iran.

Đề nghị có cơ quan phê duyệt hoa sen là quốc hoa, áo dài là di sản văn hóa

Dẫn việc hoa sen được bầu chọn là quốc hoa nhưng chưa được công nhận hay áo dài chưa là di sản văn hóa phi vật thể, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề nghị dự thảo Luật Di sản bổ sung quy định cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng 26/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Đại biểu Sùng A Lềnh (Lào Cai): Đặt nhiều câu hỏi liên quan đến quy định di sản ruộng bậc thang

Chiều 18/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV chia tổ thảo luận, đồng chí Sùng A Lềnh, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có nhiều ý kiến sâu sắc đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Với nhiều câu hỏi đặt ra, đại biểu đề nghị Ban Soạn thảo Luật cần làm rõ nhiều câu hỏi liên quan đến di sản là ruộng bậc thang.

Cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự ứng xử khác nhau đối với các đối tượng di sản, cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phát huy tối đa vai trò của chủ sở hữu trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Thảo luận tại tổ chiều 18.6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần quy định cụ thể thẩm quyền, tiêu chí xác định các hình thức sở hữu đối với di sản văn hóa; nguyên tắc quản lý, thẩm quyền và trách nhiệm bảo vệ, phát huy di sản văn hóa; phát huy tối đa vai trò của chủ sở hữu trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.

Cân nhắc về quy định lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Một trong những nội dung trong dự thảo Luật Di sản văn hóa nhận được sự quan tâm là quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có loại quỹ sau vài năm luật có hiệu lực vẫn không huy động được bất cứ nguồn lực nào.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Biến di sản thành tài sản nhưng không làm bằng mọi giá

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng khẳng định, cần phát huy các giá trị di sản, biến di sản thành tài sản, nhưng không làm bằng mọi giá.

Chưa phát hiện tham nhũng, tiêu cực liên quan đến Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng khẳng định, đến thời điểm này vẫn chưa phát hiện tham nhũng, tiêu cực liên quan đến Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch. Tuy nhiên, cách điều hành chưa hiệu quả nên thời gian tới sẽ điều chỉnh cho phù hợp.

GẶP MẶT, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH GIỮA CÁC ĐOÀN ĐBQH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Chiều tối 22/5, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội tổ chức gặp mặt và trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên trách giữa các Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Kiến nghị phân cấp, giao quyền để bảo vệ và phát huy di sản

Những năm gần đây, mức độ quan tâm cho tu bổ di tích trong cả nước đã được nhìn thấy. Tuy nhiên, thực trạng đầu tư cho bảo tồn di tích ở các địa phương vẫn còn khá nhiều vướng mắc nên cần sửa đổi ban hành Luật Di sản. Đó là ý kiến của đa số đại biểu tại hội nghị góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tổ chức hôm qua 14/5.

Bàn cách thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.

Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng - những cơ hội của tương lai

Để làng gốm Bát Tràng phát triển bền vững, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái - nhân văn; giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội địa phương luôn mong mỏi, trăn trở của nhiều người dân làng nghề thời gia qua. Mới đây, Ban Đại diện nhân dân Bát Tràng phối hợp với Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt tổ chức tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng - những cơ hội của tương lai'.

Có nên lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa?

Sáng 04/5, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm là quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Đây cũng là vấn đề còn có ý kiến băn khoăn khi được cho ý kiến tại Phiên họp 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 4 vừa qua.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội họp Phiên toàn thể lần thứ 7

Ngày 3/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 7. Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội dự và chỉ đạo phiên họp.

Mở đường cho hợp tác công tư

Trong lĩnh vực văn hóa di sản vẫn còn một số bất cập trong cơ chế chính sách, khiến việc bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị gặp không ít khó khăn, trở ngại, mà điển hình là trong hợp tác công tư. Cho đến nay, câu chuyện hợp tác công tư về văn hóa, di sản vẫn chưa được đề cập trong các bộ luật của Việt Nam. Đây là cũng điểm mới được đề cập trong Luật Di sản sửa đổi, được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích và hiệu quả cho bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về di sản tư liệu

Tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Việc xác định phạm vi khái niệm 'di sản tư liệu' là vấn đề được nhiều nhiều đại biểu quan tâm.

Không làm phát sinh thủ tục hành chính trong đầu tư, cải tạo di sản

Tiếp tục chương trình làm việc của phiên họp thứ 32, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản (sửa đổi). Trong đó, việc rà soát luật để không làm phát sinh thủ tục hành chính được nhiều đại biểu quan tâm.

Rà soát quy định về di sản tư liệu

Tiếp tục chương trình làm việc của phiên họp thứ 32, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản (sửa đổi).

Mâu thuẫn trong xác định khái niệm 'di sản tư liệu'

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật di sản (sửa đổi) lần này là bổ sung khái niệm 'di sản tư liệu'. Đây là 1 khái niệm tương đối mới cả ở Việt Nam và trên thế giới, vì vậy việc xác định nội hàm khái niệm này trong luật còn khó khăn, dễ chồng lấn. Thực tế, có nhiều loại hình được hiểu như 'di sản tư liệu' đã được công nhận, nhưng chưa được phát huy.

Cân nhắc việc tách di sản tư liệu đứng độc lập trong Luật Di sản (sửa đổi)

Sáng ngày 11/4, Ủy ban Văn hóa Giáo dục và Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Chủ nhiệm ủy ban VHGD của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì buổi làm việc.

Ai đặt tấm biển 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' trong di tích quốc gia?

UBND huyện Vĩnh Lộc đã có báo cáo kết quả kiểm tra, làm rõ tấm biển ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' đặt trong di tích quốc gia nghè Vẹt

Vì sao dinh thự của 'bạo chúa miền Trung' bị bỏ hoang đến rợn người?

Khu dinh thự của Ngô Đình Cẩn hiện hoang vắng đến rợn người, cỏ mọc um tùm, vắng khách tham quan dù được xếp hạng là di tích lịch sử lưu niệm sự kiện cấp quốc gia.

Được chuyển nhượng bảo vật nhưng không được kinh doanh

Sáng 8/4, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức phiên họp thường trực Ủy ban mở rộng nhằm thẩm tra sơ bộ dự án luật Di sản văn hóa sửa đổi.

Di tích hoang tàn giữa rừng cây, do thiếu nguồn lực

Di tích lịch sử cấp Quốc gia nhà Ngô Đình Cẩn sau thời gian dài hoang vắng, không có khách tham quan, hiện nay nhiều hạng mục xuống cấp, cây cỏ mọc um tùm.

Nghệ An: Đề nghị xử phạt doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại lèn Hai Vai

Với hành vi múc đất đá trái phép, hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia lèn Hai Vai, doanh nghiệp bị đề nghị xử phạt 180 triệu đồng.

Nhận thức đúng về ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Theo số liệu thống kê, Việt Nam sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, năm di sản văn hóa vật thể và chín di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Chúng ta đang tiếp tục xúc tiến, hoàn thiện hồ sơ nhiều di sản để trình UNESCO trong thời gian tới. Tính đến tháng 12/2023, bên cạnh các di sản vật thể, hiện có 534 di sản văn hóa phi vật thể trong cả nước đã được công nhận trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tận thu khoáng sản gây hệ lụy nặng nề

Khai thác khoáng sản gây thất thoát tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động là thực trạng đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương tại Nghệ An

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Dương, TP. Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này