Công tác giám định tư pháp (GĐTP) là công cụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, góp phần vào việc giải quyết các vụ án được chính xác, khách quan, đúng quy định pháp luật.
Thi hành Luật Giám định tư pháp (GĐTP), đến nay cả nước mới chỉ có 1 Văn phòng giám định được thành lập tại TP Hồ Chí Minh, hoạt động rất khó khăn. Vì sao có tình trạng này?
Ngày 17-5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp (GĐTP) năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động GĐTP. Chủ trì tại điểm cầu Đồng Nai có Phó giám đốc Sở Tư pháp Phan Quang Tuấn.
Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Luật Giám định tư pháp (GĐTP) và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi, Phó Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Văn Yên đồng chủ trì Hội nghị. Tham gia điều hành còn có Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp Lê Xuân Hồng.
Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp (GĐTP) và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động GĐTP. Tham dự hội nghị tại điểm cầu Đồng Tháp có lãnh đạo Sở Tư pháp và các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan.
Vừa qua, Sở Tư pháp đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp liên quan đến công tác giám định tư pháp (GĐTP) nhằm trao đổi, thảo luận về những khó khăn, vướng mắc cũng như đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm giúp cho công tác GĐTP tiếp tục có nhiều đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hiện nay, TP.HCM có ba tổ chức giám định tư pháp và sáu tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc.
Ngày 7/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiếp tục nội dung chất vấn và trả lời chất vấn. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tham gia chất vấn 4 nhóm vấn đề.
Những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về giám định tư pháp (GĐTP) trên địa bàn tỉnh có bước đổi mới quan trọng, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động tố tụng, giúp các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử giải quyết các vụ án chính xác, khách quan, đúng luật. Đồng thời góp phần tích cực trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, thúc đẩy cải cách tư pháp và phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Theo dự kiến, ngày 25/6, TAND Cấp cao tại TP HCM sẽ xét xử phúc thẩm đối với ông Lê Thanh Liêm (nguyên GĐ Sở Y tế Long An) về tội 'Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng'. Trước phiên xử, ông Liêm tiếp tục kêu oan, đề nghị được tuyên không phạm tội.
Hội nghị tập trung giới thiệu một số điểm mới nổi bật, như: Phạm vi của giám định tư pháp; hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm gắn với việc cấp, thu thẻ giám định viên tư pháp...
Hôm qua (12/10), một ngày trước khi bị TAND tỉnh Long An dự kiến đưa ra xét xử, ông Lê Thanh Liêm (nguyên GĐ Sở Y tế, bị cáo trong vụ 'cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng' theo Điều 165 BLHS 1999, hiện đang tại ngoại) đã nhận được văn bản của Văn phòng TW Đảng và Bộ Công an.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về giám định tư pháp (GĐTP) trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng nhằm thay thế Thông tư 44/2014/TT-NHNN ngày 29/12/2014 của NHNN.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cần quan tâm hơn tới việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác giám định tư pháp, tăng cường năng lực tiếp nhận trưng cầu, nâng cao chất lượng kết luận giám định...
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV, chiều 10/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp. Trong đó, Quốc hội đồng ý việc bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao'.
Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSNDTC là một trong các tổ chức giám định tư pháp công lập về kỹ thuật hình sự với nhiệm vụ giám định về âm thanh, hình ảnh.
Chiều 21-5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp (GĐTP) cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu.
Chiều 21/5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu Quốc hội.
Ngay từ khi Luật Giám định tư pháp (GĐTP) có hiệu lực pháp luật, trong thời gian qua, các cấp, các ngành đã tăng cường việc phổ biến, tuyên truyền nội dung của luật và các văn bản khác có liên quan. Nhờ vậy mà lĩnh vực GĐTP đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Một trong những bất cập của pháp luật hiện hành là chưa quy định đầy đủ về thời hạn giám định tư pháp, do vậy việc giải quyết một số vụ án bị kéo dài, đặc biệt là án tham nhũng, kinh tế.
Chiều 5-3, ông Lê Xuân Thân - Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Khánh Hòa chủ trì hội nghị góp ý 2 dự thảo: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án.
Nhiều ý kiến lo ngại nếu cho cơ quan kiểm sát tiến hành giám định tư pháp thì sẽ tạo ra tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi.
Ngày 21/2, UBTP Tọa đàm về việc thực hiện giám định tư pháp trong trường hợp cần phối hợp nhiều cơ quan tổ chức. Hội thảo nhằm đóng góp ý kiến để sửa đổi Luật Giám định tư pháp (GĐTP).
Thực tiễn 5 năm thực hiện Luật Giám định tư pháp (GĐTP) cho thấy, vì không quy định cụ thể thời hạn tối đa để giám định nên công tác giám định thường bị chậm trễ, kéo dài, gây khó khăn, vướng mắc rất lớn trong thực tế.
Ngày 10-1, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 41, sáng 10/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) sáng nay, (25/11), các đại biểu Quốc hội (ĐB) thống nhất cao với việc sửa đổi, bổ sung Luật lần này chỉ tập trung vào một số vấn đề rất cấp bách, cần thiết; sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể phục vụ trực tiếp công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng (PCTN), các vụ án tham nhũng kinh tế.
Phát biểu thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp sáng 25/11, Đại biểu Nguyễn Thái Học (đoàn Phú Yên) - Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương đồng ý bổ sung kiểm toán Nhà nước tham gia giám định tư pháp vì đây là công việc khó, phức tạp, động chạm nhằm xác định hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm nên có tâm lý né tránh, đùn đẩy giữa các cơ quan có chức năng giám định, bản thân những người tham gia giám định.
Giám định tư pháp (GĐTP) trong tố tụng hình sự vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc, nhất là trong việc tổ chức bộ máy giám định và bổ sung thẩm quyền GĐTP cho một số cơ quan… Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua đã bàn về vấn đề này.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ vướng mắc, bất cập về thể chế, khắc phục những tồn tại trong công tác giám định tư pháp, phục vụ giải quyết án tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều nội dung trong Dự Luật vẫn cần rà soát, làm rõ.
Tình hình an ninh, trật tự, nhất là tại địa bàn phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ diễn biến phức tạp. Từ đó, nhiều vấn đề như tệ nạn xã hội, hoạt động tội phạm hình sự và các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành chính,... phát sinh. Hàng năm, lượng án phải giải quyết của tỉnh Long An tăng về số lượng cũng như quy mô, tính chất và mức độ của từng vụ việc. Thực trạng này dẫn đến yêu cầu, trưng cầu giám định tư pháp (GĐTP) để phục vụ việc điều tra, truy tố, xét xử, giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính trên địa bàn tỉnh là khá lớn.
Chiều ngày 19/9, thực hiện chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung làm việc.
'Bản thân hoạt động kiểm toán đã là một loại hoạt động mang tính kết luận chuyên môn giám định về một vụ việc cụ thể nên không cần bổ sung quyền trưng cầu giám định tư pháp (GĐTP) cho Kiểm toán Nhà nước'. Đây là ý kiến của đơn vị tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp trước đề xuất bổ sung quyền trưng cầu GĐTP cho Kiểm toán Nhà nước trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GĐTP tại cuộc họp diễn ra sáng 18/9.
Báo cáo kết quả giám sát 'Việc thực hiện chấp hành pháp luật về giám định tư pháp (GĐTP) trong tố tụng hình sự' được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp toàn thể ngày 5/9 cho thấy, công tác phối hợp giữa cơ quan trưng cầu giám định với cá nhân, tổ chức GĐTP trong một số trường hợp chưa chặt chẽ thường xuyên, còn có tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm.
Nhiều ý kiến tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Tư pháp, chiều 5-9, cho rằng cần sửa đổi Luật theo hướng đơn giản thủ tục, rút ngắn thời hạn giám định tư pháp. Bởi lẽ trong một số trường hợp, chẳng hạn như án xâm hại về tình dục, sự chậm trễ trong GĐTP sẽ làm cho việc giám định trở nên vô nghĩa.
Chiều 8/7, chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP), Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc đã nêu yêu cầu trên.
Những năm qua, được sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và ban chỉ đạo cải cách tư pháp, công tác quản lý Nhà nước về giám định tư pháp (GĐTP) trên địa bàn tỉnh có bước đổi mới quan trọng, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động tố tụng, giúp các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử giải quyết các vụ án chính xác, khách quan và đúng luật. Tuy nhiên, hiện nay, công tác GĐTP vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc chưa được khắc phục.