Theo lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, doanh nghiệp Việt Nam không thể mãi phụ thuộc vào gia công mà phải hướng tới cao hơn là 'Làm ra tại Việt Nam-Made by Vietnam'.
Trước những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu và việc Hoa Kỳ áp thuế đối ứng ở mức cao, có thể tác động tiêu cực đến xuất khẩu, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động đề ra các giải pháp ứng phó toàn diện; đồng thời khẳng định quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 ở mức 8,5% như Chính phủ giao, phấn đấu đạt từ 10% trở lên.
Việt Nam đang chủ động đàm phán để đạt mức thuế phù hợp với Mỹ là rất cần thiết, đi cùng với đó là sự thay đổi cách tiếp cận trong tăng trưởng của TP HCM
Đại hội XIV đã đến gần qua những chỉ đạo kiên quyết, sát thực, có tầm nhìn vượt trước và sẽ là Đại hội của kỷ nguyên dân tộc vươn mình.
Cả trong lý luận và thực tiễn đều chứng minh những quan điểm được nêu trong bài viết 'Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm là hoàn toàn đúng đắn, có tầm nhìn vượt trước, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện Thành phố Hồ Chí Minh (HAMEE) tổ chức Tọa đàm 'Đào tạo nghề lĩnh vực cơ khí theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng sản xuất xanh bền vững'.
Việc tăng cường đào tạo nghề trong lĩnh vực cơ khí theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp.
Việc tăng cường đào tạo nghề trong lĩnh vực cơ khí theo tiêu chuẩn quốc tế, thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp.
Các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Ông Trần Phú Lữ, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cho biết, với vai trò là đầu tàu kinh tế, thời gian qua thành phố luôn tích cực, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Để nâng vị thế cạnh tranh cho ngành sản xuất Việt Nam trên thị trường trường quốc tế, điều kỳ vọng là cần có những cú hích mới trong tiến trình 'chuyển đổi kép'. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Tuần lễ kết nối giao thương và giới thiệu sản phẩm ngành cơ khí, công nghệ số, điện và điện tử năm 2024 diễn ra từ ngày 27/6 đến ngày 3/7.
Sự kiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh tăng cường hoạt động xuất khẩu, phục hồi kinh tế và thúc đẩy phát triển 4 ngành công nghiệp chủ lực trọng điểm.
TP.HCM xác định tập trung phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao vì đây là yếu tố quyết định nâng tầm ngành công nghiệp Việt Nam.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Diễn đàn 'Tiên phong tinh thần doanh nhân, kiến tạo Việt Nam bền vững', thu hút sự quan tâm của hơn 150 đại biểu là đại diện các bộ, ngành, địa phương khu vực phía Bắc, hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính, chuyên gia kinh tế…
Doanh nghiệp tiên phong thực hành Sáng kiến ESG được kỳ vọng sẽ là những bài học thành công trong việc định vị sản phẩm Made by Vietnam trên thị trường quốc tế.
Cả nước hiện có khoảng 25.000 doanh nghiệp cơ khí, chiếm gần 30% tổng số DN công nghiệp chế biến, chế tạo. Ngành cơ khí được xác định là một trong 4 ngành công nghiệp trọng yếu và chiếm tỷ trọng 19,41% toàn ngành công nghiệp của TPHCM.
Theo các chuyên gia, sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ mang lại nhiều cơ hội, cũng như không ít thách thức đi kèm cho doanh nghiệp trong nước. Trước bối cảnh này, các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, điện tử cần có bước chuyển mình để phát triển một thế hệ doanh nghiệp nội địa mới.
Dù chưa là vai trò nền tảng cho phát triển công nghiệp, nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp ngành cơ khí đã có những tiến bộ khi đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong nước, thậm chí xuất khẩu…
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), cả nước có khoảng 25.000 doanh nghiệp (DN) cơ khí đang hoạt động, chiếm gần 30% tổng số DN công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Ngày 1/6, Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số năm 2023 do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức đã khai mạc tại Tp. Hồ Chí Minh.
Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp Việt kết nối và giới thiệu năng lực xuất khẩu của ngành cơ khí-điện đến các đối tác trong nước và quốc tế.
Dự án sẽ được triển khai trong 5 năm với ngân sách 36 triệu USD. Đây là dự án được công bố trong chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hồi tháng 8-2021.
Gần 20 năm làm nghề, NTK Công Trí đã nhận được sự ngả mũ thán phục của ngành thời trang Việt Nam và sự công nhận từ thị trường thời trang thế giới. Không chỉ góp phần mang những sản phẩm Made by Vietnam ra trường quốc tế, NTK Công Trí luôn nâng tầm những giá trị Việt tưởng chừng như rất bình dị, bước chân vào hơi thở của thời trang cao cấp.
Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa khởi động dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và đang tăng trưởng của Việt Nam.
Góp ý dự thảo văn kiện Đại hội XIII, PGS.TS Vũ Văn Phúc, kiến nghị đưa vào dự thảo Báo cáo chính trị về sở hữu trong nền kinh tế quá độ lên CNXH.
Tại buổi họp mặt thường niên quý 3 của Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TPHCM (HAMEE) mới đây, các chuyên gia kinh tế cùng Ban chấp hành hội và gần 400 hội viên là những doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành đều khẩn thiết kiến nghị cần sớm xây dựng khu, cụm công nghiệp hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Các doanh nghiệp (DN) ngành cơ khí đang thay đổi cách thức sản xuất, chuyển đổi chuỗi cung ứng, tăng cường kết nối, liên kết để phát triển sản phẩm cơ khí 'Made by Vietnam'.
Nếu như làng bích họa Tam Thanh là sản phẩm của những người bạn Hàn Quốc tặng cho Việt Nam, thì làng bích họa An Bình là sản phẩm 'made by Vietnam' 100% . Nhóm họa sĩ trẻ gồm 10 người, 5 người từ Hà Nội và 5 người từ TP. Hồ Chí Minh đã cùng nhau tụ hội về đây để thực hiện những bức tranh độc đáo, đẹp mắt và mang nhiều ý nghĩa tới cho xã đảo này.
Với việc mua lại Nhà máy Gạch men Mỹ Đức và phát triển thương hiệu gạch ốp lát cao cấp Eurotile, Viglacera đã cung cấp cho thị trường dòng sản phẩm chất lượng cao 'Made by Vietnam'.