Đại biểu đề nghị luật hóa vị trí pháp lý của 'siêu ủy ban' quản lý vốn

Tập trung xây dựng và quản trị chiến lược phát triển doanh nghiệp gắn với tái cơ cấu, trao quyền chủ động cho doanh nghiệp là đề nghị của đại biểu với các cơ quan đại diện vốn Nhà nước.

Góp phần tạo bước phát triển mạnh mẽ của thành phố

Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XVI diễn ra từ ngày 13 đến 15-10, ghi dấu một nhiệm kỳ đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên con đường xây dựng và phát triển, mở đầu một nhiệm kỳ mới với nhiều kỳ vọng.

ĐBQH MAI HỒNG HẢI THAM GIA Ý KIẾN ĐỐI VỚI DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ MIỄN THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Tham gia thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, đại biểu Quốc hội Mai Hồng Hải - Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng, bày tỏ băn khoăn về cách thức ra chính sách ban hành nghị quyết để sửa luật hay là ban hành luật sửa đổi.

Tướng Nguyễn Mai Bộ: Người làm ở doanh nghiệp đòi nợ thuê chủ yếu xăm trổ, công cụ là dao kiếm, dùng vũ lực

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ và một số ĐBQH đề xuất 'cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ', bởi loại hình kinh doanh này gây bức xúc, nhức nhối cho xã hội.

Cấm hay không cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ?

Kinh doanh dịch vụ đòi nợ sẽ là ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh hay giữ nguyên như luật hiện hành - quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện- đã tạo thành hai luồng ý kiến được nhiều đại biểu Quốc hội thảo luận, tranh luận sôi nổi chiều 26-5.

Tiếp tục trái chiều quan điểm về kinh doanh dịch vụ đòi nợ

Cấm hay không cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ vẫn là vấn đề còn quan điểm khác nhau tại nghị trường.

'Nóng' nghị trường Quốc hội chuyện cấm hay không cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ

Chiều 26/5, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Đầu tư (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội hiến kế quản được dịch vụ đòi nợ mà không cần cấm

Theo Đại biểu Mai Hồng Hải (Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng), không nên cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ mà cần quan tâm 2 nhóm giải pháp để phát huy hiệu quả của loại dịch vụ này trong đời sống xã hội.

Dịch vụ đòi nợ thuê: Cần con số cụ thể để quyết định cấm hay không cấm

Thảo luận về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) chiều 26/5, việc cấm hay không cấm đầu tư kinh doanh dịch vụ đòi nợ nhận được nhiều ý kiến khác nhau.

Cấm hay không cấm dịch vụ đòi nợ thuê làm 'nóng' phiên thảo luận tại Quốc hội

Tại phiên thảo luận chiều 26-5 về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), có hai luồng ý kiến cấm và không cấm về dịch vụ kinh doanh đòi nợ thuê.

QUỐC HỘI TIẾP TỤC THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ MIỄN THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Chiều ngày 25/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội tiếp tục thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Còn ý kiến khác nhau về việc đưa hộ kinh doanh vào Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)

Ngày 21-5, thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng nên đưa quy định về hộ kinh doanh vào Dự thảo Luật Doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng nhiều ý kiến đại biểu đề nghị nên có một luật riêng điều chỉnh đối tượng hộ kinh doanh.

Cần tách hộ kinh doanh thành đối tượng riêng để quản lý?

Có ý kiến ĐBQH cho rằng, hộ kinh doanh sẽ là họ kinh doanh. Liệu hộ gia đình kinh doanh có đồng nhất với hộ kinh doanh không?

Đề nghị đổi mới cách thức lấy ý kiến góp ý xây dựng luật

Quốc hội vừa thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là việc lấy ý kiến góp ý trong quá trình xây dựng Dự án luật.

Hai phương án trong 'trách nhiệm chủ trì' tiếp thu, chỉnh lý dự án luật

Sáng 21/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ ngành khó chịu khi đại biểu quốc hội góp ý về dự thảo luật do bộ soạn thảo

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội chia sẻ, một điều đáng buồn là có cả lãnh đạo bộ gây sức ép với đại biểu quốc hội khi đại biểu phát biểu trái với quan điểm của bộ ngành mình.

Quốc hội thảo luận về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL

Sáng nay 21/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL. Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là trách nhiệm cơ quan chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long: Tăng án lệ, giảm pháp luật thành văn để theo kịp cuộc sống

Sáng 21-11, thảo luận ở hội trường tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhiều đại biểu tập trung phân tích nguyên nhân và giải pháp khắc phục cho hiện trạng chất lượng của các luật ban hành thấp, ít luật mới được ban hành lần đầu mà phần lớn là luật sửa đổi, bổ sung...

Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư: Tiếp tục hoàn thiện, đảm bảo trách nhiệm, quyền lợi của các bên

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 19/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Luật PPP) với đa số ý kiến tán thành sự cần thiết ban hành luật.

Sửa luật để doanh nghiệp phát triển

Ngày 15/11, ngay sau khi nghe Tờ trình về Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) và Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Quốc hội đã thảo luận tại tổ về hai dự luật này. Nhiều ĐBQH cho rằng, sửa luật phải tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển chứ không đơn thuần chỉ thuận lợi cho quản lý.

Đánh giá kỹ tác động của việc đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 15-11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).

Xi măng Hải Phòng bị rút giấy phép: Hoạt động cầm chừng

Sau khi bị thu hồi giấy phép, hoạt động của Công ty xi măng Hải Phòng đình trệ, hơn 1.000 công nhân có nguy cơ mất việc.

Các bộ đồng loạt kiểm tra vụ xi măng Hải Phòng khai thác đá trái phép

Sau khi báo chí phản ánh vụ công ty xi măng Hải Phòng khai thác đá âm trái phép, các bộ ngành đã cử các đoàn công tác về Hải Phòng.

ĐBQH Mai Hồng Hải có biết Xi măng Hải Phòng 'băm nát' núi Tràng Kênh?

Vì sao sai phạm xảy ra tại chính nơi ông Hải làm lãnh đạo đã không được kịp thời phát hiện, cho đến khi báo chí vào cuộc phanh phui?

Vụ xi măng Hải Phòng khai thác đá trái phép: Hải Phòng chỉ đạo khẩn

UBND TP Hải Phòng vừa có văn bản gửi các cơ quan liên quan chỉ đạo xử lý vụ công ty xi măng Hải Phòng khai thác đá âm trái phép.

Xi măng Vicem Hải Phòng 'băm nát' núi Tràng Kênh, chính quyền ở đâu?

Xi măng Hải Phòng lấy mìn, kíp nổ ở đâu để thực hiện việc khai thác đá trái phép? Vì sao họ cố tình vi phạm nhưng không ai xử lý?

Quốc hội thảo luận Dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV, chiều 13/6, Quốc hội thảo luận Dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi).

Cơ chế đặc thù cho TP.HCM: Chủ yếu xin cơ chế không xin tiền

Theo các ĐBQH, về cơ bản, đề án chủ yếu xin cơ chế không xin tiền. TP.HCM thí điểm thành công sẽ là thực tiễn, cơ hội cho các địa phương khác xem xét nhân rộng mô hình.