Bản hùng ca về ý chí, trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam

Cách đây 71 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ tịch Hồ Chí Minh quân và dân ta kết thúc 'Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt…' để làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Đó không chỉ là biểu tượng minh chứng cho sức mạnh chính trị, tinh thần và trí tuệ của dân tộc Việt Nam, mà còn là biểu tượng vùng lên của các dân tộc thuộc địa lật đổ ách xâm lược của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn cầu.

Từ ấy biên cương liền một dải

Năm mươi năm sau giải phóng, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã tiến một bước dài với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Hướng tới ngày hội mừng 50 năm thống nhất non sông, trí thức, công nhân, nông dân, người cao tuổi, phụ nữ, thanh niên... đang bước đi trên con đường tự do, tự chủ trong buổi tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành.

Hành trình chữa lành kí ức

Quyên trở về vùng ven này sau những ngày bận rộn ở phố.

Di sản văn hóa ở TPHCM trong phát triển và hội nhập hiện nay

TPHCM - thành phố (TP) trẻ tuổi năm mươi kể từ khi đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025), tuy chỉ có lịch sử hình thành hơn 325 năm nhưng đã trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa (VH), xã hội hàng đầu của Việt Nam. So với những TP có tuổi đời hàng nghìn năm trên thế giới, sự tích lũy về VH, kinh tế của TPHCM vẫn còn khiêm tốn. Nhưng chính sự giao thoa, tích tụ từ các dòng chảy VH phương Bắc vào phương Nam đã tạo nên một bản sắc VH phong phú và độc đáo, mang đậm dấu ấn của một TP năng động, sáng tạo và cởi mở. Đây chính là nguồn nội lực mạnh mẽ để TP phát triển và hội nhập trong bối cảnh hiện nay.

Chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ đánh chiếm căn cứ Phú Lợi

Năm mươi năm đã trôi qua nhưng đối với chúng tôi, những người từng trực tiếp tham gia Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 vẫn còn đó biết bao kỷ niệm. Bấy giờ, trên cương vị là Phó chính ủy Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 (nay là Quân đoàn 12), tôi cùng đồng đội đã có dấu ấn không thể quên khi đánh chiếm căn cứ Phú Lợi, là căn cứ quan trọng vào loại bậc nhất của địch trên tuyến phòng thủ Bắc Sài Gòn.

Người lưu giữ ký ức Sài Gòn ngày 30/4 qua lăng kính thầm lặng

Không phải phóng viên chiến trường, Nguyễn Đạt - một tay máy không chuyên - đã âm thầm ghi lại khoảnh khắc lịch sử của Sài Gòn trong ngày 0/4/1975. Những bức ảnh của ông giản dị mà chân thật, trở thành mảnh ghép trong dòng chảy ký ức về dấu mốc lịch sử của dân tộc.

Tự hào thế hệ sinh năm 1975

Năm 1975 với mốc son lịch sử ngày 30/4, ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Năm mươi năm lớn lên cùng mùa xuân đại thắng của đất nước, thế hệ sinh năm 1975 luôn lấy đó là niềm tự hào, là động lực để ra sức học tập, rèn luyện với khát khao cống hiến. Nhiều người trong số họ đã vượt khó vươn lên gặt hái được thành công và đóng góp cho sự phát triển của quê hương, đất nước.Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưởng tích cực tham gia nghiên cứu khoa họcSinh ra khi đất nước vừa hòa bình, thống nhất năm 1975 tại một ngôi làng nhỏ ở xã Diên Hồng (Kim Ðộng), ông Nguyễn Văn Hưởng cũng như bao người cùng trang lứa có một tuổi thơ khó khăn khi đất nước đang gồng mình khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh. Trong khi nhiều người bỏ học để đi làm, ông Hưởng lại quyết tâm học tập để thành danh, lập nghiệp, bởi với ông, khó khăn sẽ rèn giũa ý chí, tôi luyện nghị lực. Ðể theo học đại học, ông Hưởng phải vừa học vừa làm. Sau khi tốt nghiệp, ông vào làm việc tại một số doanh nghiệp chuyên về nghiên cứu phát triển giống cây trồng, vật nuôi. 7 năm lăn lộn với thực tế nghiên cứu, làm việc tại môi trường doanh nghiệp đã giúp ông có thêm những kiến thức thực tế. Năm 2004, ông chuyển về công tác tại Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. Tại đây, ông tích cực tham gia nghiên cứu khoa học với nhiều đề tài, dự án khoa học cấp trường, cấp tỉnh và cấp bộ được đánh giá cao. Sau 18 năm công tác tại trường, với những thành tích, đóng góp trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, năm 2022, ông Hưởng đã được phong hàm phó giáo sư. Ðây là kết quả của những nỗ lực không ngừng nghỉ của ông.

Chúng tôi chiến đấu dưới lá cờ của Đảng

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đinh Hữu Học, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có chuyến thăm thành phố Hồ Chí Minh theo lời mời của Thành ủy và UBND thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Là một trong những thành viên của đoàn công tác, trở về từ chuyến thăm thành phố Hồ Chí Minh, ông Hà Văn Thanh, cựu binh Trung đoàn 95 vẫn rưng rưng niềm xúc động. Năm mươi năm như vừa mới đâu đây, vẫn như còn văng vẳng bên tai tiếng hô xung trận của những người đồng đội...

Chiến thắng 30-4-1975 mãi là niềm tự hào của dân tộc

Những ngày tháng tư lịch sử, từ thành thị đến nông thôn, lòng người như sống lại ký ức hào hùng của một thời máu lửa. Năm mươi năm sau chiến thắng vĩ đại, mỗi người dân Việt Nam nói chung, Kiên Giang nói riêng dù ở bất cứ lứa tuổi, ngành nghề nào vẫn khắc ghi sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng của ngày non sông thu về một mối, cùng nhau tỏa sáng niềm tự hào, tiếp bước xây dựng quê hương giàu đẹp.

Việt Nam sau 50 năm thống nhất: Hành trình chuyển mình của hai miền Nam - Bắc

Năm mươi năm kể từ ngày non sông liền một dải, Việt Nam đã trải qua những đổi thay sâu sắc trên mọi lĩnh vực. Từ những ngày đầu gian khó của thời kỳ hậu chiến, đất nước dần chuyển mình mạnh mẽ, trở thành một trong những nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Trong hành trình đó, hai miền Nam - Bắc với những đặc điểm riêng biệt đã cùng nhau kiến tạo nên diện mạo mới cho đất nước - một Việt Nam hiện đại, hội nhập và đầy khát vọng vươn lên.

Những ô cửa nhỏ kể chuyện tình yêu đất nước

Tình yêu nước đôi khi chỉ hiện lên giản dị từ những ô ban công tầng cao, nơi các cư dân đô thị treo lên lá cờ Tổ quốc trong những ngày lễ trọng đại.

Tổ quốc biên cương liền một dải - Bài 1: 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Năm mươi năm đất nước hoàn toàn được giải phóng, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã định vị quốc gia Việt Nam phát triển hùng cường. Những ngày này, khắp nơi trên cả nước đâu đâu cũng hân hoan mừng ngày chiến thắng 30/4, nhân dân được sống trong hòa bình, hạnh phúc.

30/4, Thống nhất non sông và hòa hợp lòng người

30/4/1975 và 30/4/2025. Tròn nửa thế kỷ đất nước kết thúc chiến tranh. Một cuộc chiến tranh dài nhất, tàn khốc nhất, hào hùng nhất và cũng bi thương nhất trong lịch sử dân tộc. Kéo dài 21 năm, dằng dặc máu-mồ hôi-nước mắt, mẹ Việt Nam mong sinh ra được nhiều con trai để đánh thù cứu nước dẫu con gái cất tiếng khóc chào đời trên dải đất hình chữ S này lớn lên đã thuộc lòng câu 'Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh'. Chiến thắng! Khúc khải hoàn đã ngân vang non sông trong thời khắc lịch sử lộng lẫy ấy; ngày cuối cùng tháng Tư năm mươi năm về trước trở thành dấu mốc chói lọi trong hành trình dựng nước và giữ nước của một dân tộc anh hùng.

Từ bản hùng ca lịch sử đến khát vọng vươn tầm

Từ 'mảnh đất tuyến lửa' kiên cường trong khói đạn chiến tranh, Long An đã vươn mình mạnh mẽ thành điểm sáng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Năm mươi năm sau ngày đất nước thống nhất, mạch nguồn 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' vẫn cuộn chảy trong từng công trình, từng đổi thay của quê hương - hun đúc nên một Long An bản lĩnh, sáng tạo, vững bước tương lai.

Tổ tiên thần thoại của Julius Caesar

Gia đình Julius cho rằng mình là hậu duệ của Julus, còn được biết đến với cái tên Ascanius, con trai của chiến binh thành Troy Aeneas và là cháu ngoại của nữ thần Venus.

Có 'vũ khí' nào để đi tiếp chặng đường hôm nay?

Nhà báo Thế Thanh tâm sự với tôi: 'Năm mươi năm trước, ngày 30.4.1975, đất nước thống nhất, đồng nghĩa với hòa bình, kết thúc chiến tranh. Năm mươi năm tiếp theo là sự chiến đấu cho tiến bộ và phát triển. Như vậy mới có ý nghĩa cho bao hy sinh để có ngày thống nhất'.

TP HCM, mùa tri ân 50 năm

Mảnh đất này đã từng ngã xuống bao người, rồi lại bật dậy vươn lên, như cây me già qua mùa mưa nắng

Hòa bình và thịnh vượng sau 50 năm đất nước thống nhất

Năm mươi năm trước, vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, cả dân tộc Việt Nam vỡ òa trong niềm hân hoan khôn tả. Những đoàn người đổ ra đường, những lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió, những giọt nước mắt hạnh phúc lăn dài trên má... Tất cả đã tạo nên bản tráng ca bất tử về khát vọng hòa bình và thống nhất.

Trở về Sa Lôn - nơi thời gian dừng lại trong ký ức

Xe rẽ vào con đường nhựa phẳng lỳ, hai bên rừng xanh thăm thẳm. Càng vào sâu rừng càng dày lên, tĩnh lặng đến lạ. Những người ngồi trên xe im lặng. Có lẽ không cần nói gì cả – vì tim ai cũng đang thầm gọi tên một vùng đất đã từng đi qua trong những năm tháng máu lửa nhất của đời mình: Sa Lôn.

Hào khí lịch sử 30/4 thắp sáng lý tưởng sống cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay

Ngày 30/4/1975 đã trở thành cột mốc vàng son, một bản hùng ca vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng Cộng sản Việt Nam, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lẫy lừng – giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, khép lại hơn một thế kỷ đau thương, chia cắt và mở ra kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Hành trình trở lại Việt Nam tìm sự bình yên của những cựu binh Mỹ

Năm mươi năm sau khi chiến tranh kết thúc, một nhóm cựu chiến binh Mỹ đã trở lại Việt Nam trong một chuyến đi kéo dài hai tuần bằng xe buýt. Họ từng đến đây với tư cách là những người lính, nhưng lần này, họ trở lại tìm sự kết nối và thấu hiểu.

Tuổi trẻ Long An tự hào viết tiếp câu chuyện hòa bình

Năm mươi năm đã trôi qua kể từ ngày lịch sử 30/4/1975 – mốc son chói lọi đánh dấu chiến thắng vẻ vang của dân tộc, chấm dứt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và mở ra kỷ nguyên 'Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc'. Nửa thế kỷ sau ngày non sông thu về một mối, đất nước đã vươn mình mạnh mẽ trên hành trình đổi mới và hội nhập. Trong khí thế hào hùng kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Long An nói riêng càng thêm tự hào, ý thức rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ thành quả cách mạng, tiếp nối truyền thống cha anh và viết tiếp tương lai bằng sức trẻ, trí tuệ và lòng yêu nước nồng nàn.

Quỹ tín dụng nhân dân Nghị Đức thông báo thay đổi nội dung hoạt động

Căn cứ Quyết định số 119/QĐ-KV10, ngày 23/4/2025 của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh Khu vực 10;

Chiến khu Rừng Sác: Từ huyền thoại đến di sản ký ức sinh động

Năm mươi năm sau ngày đất nước liền một dải, khi thế hệ hôm nay lớn lên trong ánh sáng hòa bình vẫn còn đó những 'vùng ký ức' chưa từng ngủ yên. Giữa miền rừng ngập mặn Cần Giờ - nơi nước và bóng tối từng che chở một huyền thoại, di tích chiến khu Rừng Sác không chỉ là chiến trường xưa mà còn là một chứng tích sống, một trang sử không bao giờ khép lại.

50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Thơ

Ngày vĩ đại - nhà thơ lớn Chế Lan Viên đã gọi như thế về ngày 30-4-1975, ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ngày hòa bình lập lại trên khắp Tổ quốc ta, một dải non sông liền lại sau mấy chục năm cắt chia đẫm máu và nước mắt.

Quận Ba Đình gặp mặt, tri ân 250 Anh hùng lực lượng vũ tranh, cựu chiến binh

Ngày 25/4, quận Ba Đình tổ chức gặp mặt, tri ân 250 Anh hùng lực lượng vũ tranh, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu công an nhân dân tiêu biểu, những nhân chứng lịch sử, đại diện hơn 4.600 cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang sinh sống trên địa bàn quận.

Quận Ba Đình gặp mặt, tri ân người tham gia kháng chiến chống Mỹ

Sáng 25-4, quận Ba Đình tổ chức gặp mặt, tri ân Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu công an tiêu biểu, những nhân chứng lịch sử, đại diện hơn 4.600 cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang sinh sống trên địa bàn quận.

Nhớ ngày lịch sử vẻ vang

Năm mươi năm được sống trong độc lập tự do, hưởng hạnh phúc cùng toàn dân tộc, tôi luôn biết ơn và trân trọng những gì mà người chiến sĩ cách mạng trên mọi mặt trận đã cống hiến, hy sinh để giành lại hòa bình, ấm no hôm nay.

Biệt động Sài Gòn - Bài cuối: 'Sợi dây' nối dài truyền thống

Năm mươi năm sau ngày miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, chiến công của các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn vẫn còn vang mãi trong lịch sử với những bài học quý giá về tinh thần đấu tranh kiên cường, sáng tạo và quyết liệt. Các căn cứ điểm lịch sử dần được phục dựng, trở thành 'địa chỉ đỏ', không chỉ là dịp để những người từng tham gia trận chiến ôn lại lịch sử, mà còn là nơi để thế hệ trẻ tri ân những chiến sĩ đã ngã xuống vì độc lập dân tộc.

Quảng Trị - 50 mùa xuân hồi sinh từ khói lửa

Năm mươi năm sau chiến tranh, ba mươi sáu năm từ ngày chia tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, mảnh đất Quảng Trị - nơi từng được mệnh danh là 'tọa độ lửa' của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại - đang bừng lên sức sống mới. Từ đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải đến Cồn Tiên - Dốc Miếu, từ Đường 9 gió Lào đến Thành cổ Quảng Trị đẫm máu người, những vùng đất từng tan hoang vì bom đạn giờ đây đã khoác lên mình màu xanh của hòa bình, phát triển.

Chiêm ngưỡng hình ảnh về bộ tiền đầu tiên trong thời kỳ đất nước thống nhất

Các mệnh giá từ Năm hào, Một đồng, Năm đồng, Mười đồng, Hai mươi đồng, Năm mươi đồng khiến người xem không khỏi lạ lẫm

Trả giá nhầm trên 5 tỷ/m2 đất đấu giá, người đàn ông mất gần 800 triệu đồng tiền đặt cọc

Ngay khi phát hiện điền nhầm thông tin trả giá 2 lô đất đấu giá tại xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, người đàn ông làm đơn kiến nghị xin được nhận lại số tiền đặt cọc nhưng không có căn cứ, cơ sở nào để cơ quan chức năng giải quyết.