Chờ một 'cuộc cách mạng'

Luật Tài nguyên nước 2023 sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7 tới. Các chuyên gia nhận định, đây là bộ luật sẽ mang đến nhiều bước đột phá, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước hiện nay.

Sẵn sàng triển khai Luật Tài nguyên nước khi có hiệu lực thi hành

Ngày 21/6, tại thành phố Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Phổ biến, tuyên truyền Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật.

Luật Tài nguyên nước sẽ hồi sinh những dòng sông chết

Lãnh đạo Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT cho biết Luật Tài nguyên nước 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2024 đã bổ sung các quy định nhằm làm hồi sinh các dòng sông chết, bị ô nhiễm trầm trọng.

Luật Tài nguyên nước là cơ hội 'làm sống lại các dòng sông chết'

Ngày 21-6, tại Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến, tuyên truyền Luật Tài nguyên nước và các văn bản quy định chi tiết thi hành luật.

Luật Tài nguyên Nước hiệu lực từ ngày 1/7: Sẽ phục hồi các 'dòng sông chết'

Phó Cục trưởng Cục Tài nguyên nước Ngô Mạnh Hà, Luật Tài nguyên Nước năm 2023 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7 sẽ ưu tiên phục hồi các 'dòng sông chết' nhằm khôi phục nguồn nước...

Ưu đãi cho các dự án có tuần hoàn nước thải

Các dự án xả thải ra dòng sông ô nhiễm phải thực hiện tuần hoàn nước thải. Dự án có sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước được xem xét giảm tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, đây là những điểm mới của Luật Tài nguyên nước nhằm góp phần tiết kiệm nguồn nước, phục hồi các dòng sông chết.

Bảo đảm an ninh nguồn nước là kim chỉ nam thực hiện Luật Tài nguyên nước

Sáng 21-6, tại TP Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến, tuyên truyền Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật.

'Mệnh lệnh' chuyển đổi số

Trong bối cảnh thay đổi nhanh của môi trường kinh doanh, pháp lý, khoa học công nghệ và hành vi của khách hàng, yêu cầu thích ứng với chuyển đổi kỹ thuật số chưa bao giờ cấp bách hơn thế đối với ngành ngân hàng Việt Nam.

Nâng cao an ninh nguồn nước, phục hồi hệ sinh thái lưu vực sông Hồng-Thái Bình

Tăng cường an ninh nguồn nước, giảm thiểu suy thoái hệ sinh thái, duy trì, nâng cao đa dạng sinh học và cải thiện khả năng phục hồi sinh kế trên lưu vực sông Hồng thông qua áp dụng quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phục hồi hệ sinh thái.

Việt Nam và Lào phối hợp tăng cường an ninh nguồn nước lưu vực sông Mã, sông Nuen - Cả

Dự án 'Tăng cường an ninh nguồn nước và môi trường cho các lưu vực sông Mã, sông Nuen - Cả và các vùng ven biển liên quan tại Việt Nam và Lào' được tài trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) với kinh phí 8 triệu USD, sẽ triển khai từ năm 2024 đến năm 2028. Những địa phương hưởng lợi từ dự án này gồm các tỉnh: Hòa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Sơn La, Điện Biên của Việt Nam; Xiengkhouang và Houaphan của CHDCND Lào…

Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

Ngày 12/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam) phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Cục Tài nguyên nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lào) và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức khởi động dự án 'Tăng cường an ninh nguồn nước và môi trường cho các lưu vực sông Mã và sông Nuen - Cả và các vùng ven biển liên quan tại Việt Nam và Lào'.

Đưa Luật Tài nguyên nước vào cuộc sống - Bài cuối: Hướng tới quản trị ngành nước bằng công nghệ số

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã góp phần thay đổi rất lớn phương thức quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Hướng tới quản trị tổng hợp ngành nước trên nền tảng công nghệ số, Nhà nước cần quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo chu trình tuần hoàn, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) để làm rõ vấn đề này.

Giải quyết các thách thức tài nguyên nước tại Việt Nam

Ngày 5-12, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia, Cơ quan hợp tác ngành nước Australia tổ chức Hội thảo 'Mạng lưới Chuyên gia trẻ ngành nước 2023 - Giải quyết thách thức tài nguyên nước Việt Nam'.

Hội thảo Mạng lưới Chuyên gia trẻ ngành nước 2023: Giải quyết thách thức về tài nguyên nước

Trong 2 ngày, 5 - 6/12, tại Vĩnh Phúc, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT), Cơ quan hợp tác ngành nước của Australia (AWP) tổ chức Hội thảo 'Mạng lưới Chuyên gia trẻ ngành nước 2023 - Giải quyết thách thức tài nguyên nước Việt Nam'.

Phòng, chống sạt lở sông, kênh rạch, biển - Cập nhật thực tiễn trong xây dựng chính sách

Công tác bảo vệ tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo thực hiện; đặc biệt là việc triển khai các chính sách, văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch, bờ biển tại một số địa phương đã và đang diễn biến phức tạp khiến công tác bảo vệ tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đòi hỏi công tác xây dựng văn bản chính sách pháp luật đối với lĩnh vực tài nguyên nước phải đáp ứng kịp thời với bối cảnh hiện nay.

Quản lý tài nguyên nước: Cần quy định rõ trách nhiệm của các bộ ngành

Để đảm bảo nguồn nước sạch bền vững, nhiều ý kiến cho rằng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) lần này cần phải phân định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương trong công tác quản lý.

Quảng Ninh yêu cầu các trường hợp xâm phạm hành lang đường thủy phải di dời xong trước 30/6

Quảng Ninh hiện có khoảng 10.000 phương tiện tham gia giao thông đường thủy nội địa hoạt động thường xuyên. Để bảo đảm ATGT đường thủy, lực lượng chức năng của tỉnh đã yêu cầu những trường hợp xâm phạm hành lang đường thủy phải di dời xong trước 30/6.

Góp phần quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước

Chiều 20/6, báo Đại biểu nhân dân tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước'.

Tọa đàm trực tuyến 'Quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước'

Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới và trong khu vực hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nước. Nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 27/12/2022 phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là một trong những cơ sở quan trọng cho việc lập các quy hoạch ngành quốc gia có khai thác, sử dụng nước, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, mang tính chiến lược, dài hạn và tổng thể nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước.

Quảng Nam: Yêu cầu các chủ hồ thủy điện nghiêm túc vận hành xả nước

Ba Sở tại Quảng Nam được yêu cầu phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan theo dõi, giám sát việc thực hiện của các chủ hồ chứa thủy điện.

Các công ty thủy điện ở Quảng Nam nói gì khi bị nhắc nhở vận hành hồ chứa?

Các hồ chứa sẽ được vận hành đảm bảo quy định, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước, góp phần đảm bảo cung cấp nước an toàn cho hạ du đến cuối mùa cạn 2023

Quảng Nam: 4 thủy điện bị nhắc nhở vì vận hành hồ chứa

Qua theo dõi, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận định, mực nước các hồ chứa đang thấp hơn khoảng mực nước quy định.

Quản lý thế nào để đến 2030 không xảy ra thiếu nước nghiêm trọng?

Dự báo đến 2030, nhu cầu nước của Việt Nam khoảng 122 tỷ m3/năm, tăng 1,5 lần hiện nay, nếu không được kiểm soát sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý nước gặp không ít khó khăn trong đó có liên quan đến việc thiếu thông tin, số liệu, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước.

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Yêu cầu xây dựng kịch bản vận hành hồ thủy điện

Bộ TN-MT đề nghị các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa thực hiện quan trắc, dự báo, xây dựng các kịch bản vận hành hồ với lưu lượng, thời gian xả hợp lý.

Bộ TN-MT yêu cầu xây dựng kịch bản vận hành hồ thủy điện

Cục Quản lý tài nguyên nước đề nghị các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa thực hiện chế độ quan trắc, dự báo, tính toán, xây dựng các kịch bản vận hành hồ với lưu lượng, thời gian xả hợp lý.

Quản lý khan hiếm nước - hướng tới nâng cao an ninh nguồn nước

Trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước và quy hoạch tổng hợp lưu vực sông, ngày 3/11, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo 'Quy hoạch lưu vực sông - Quản lý sự khan hiếm và tránh mất cân bằng tài nguyên nước'.

Meey Land chia sẻ giải pháp chuyển đổi số toàn diện cho lĩnh vực bất động sản

Tại Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2022 (Vietnam - ASIA DX Summit 2022) sắp diễn ra ngày 25-26/5, Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land sẽ mang đến giải pháp chuyển đổi số toàn diện cho lĩnh vực Bất động sản

An ninh nguồn nước của Việt Nam đang đứng trước nhiều rủi ro

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tài nguyên nước của Việt Nam khá dồi dào là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền tảng vững chắc này hiện đang đứng trước nhiều rủi ro, do quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa nhanh chóng và công nghiệp hóa…, đã và đang ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm nước ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi cần một cách tiếp cận quốc gia với sự vào cuộc của tất cả các ngành, các cấp liên quan đến nguồn nước.

Thầm lặng làm đẹp cho người

Hàng chục năm qua, những góc phố nhỏ chuyên cung cấp dịch vụ làm đẹp như cắt tóc, sửa chữa quần áo, đồng hồ... ở TP Bắc Giang đã trở nên quen thuộc với người dân. Công việc mang lại thu nhập cho họ và góp phần làm đẹp cho xã hội.

Ở nhà mùa dịch: Biến ban công thành đầm sen thơm ngát

Công việc tạm ngưng vì dịch COVID-19, Ngô Mạnh Hà (TP.HCM) và Lê Xuân Sơn (Ninh Bình) đã tranh thủ chăm chút cho ban công nhà mình, tạo nên những khoảng xanh vô cùng độc đáo.

Điều hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng: Theo dõi chặt chẽ, kịp thời

Lưu lượng mưa trong nhiều ngày và được nhận định vẫn tiếp diễn tại nhiều tỉnh, TP khu vực phía Bắc; lưu lượng nước về các hồ chứa thủy điện sẽ tăng vào những ngày tới. Do đó, không loại trừ khả năng sẽ phải xả lũ hồ chứa thủy điện.