Nhiều cơ quan tưởng liên quan nhưng lại vô can trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

Trong thời gian dài, những vi phạm về trái phiếu, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới của Trương Mỹ Lan không bị phát hiện; tuy vậy, Cơ quan điều tra Bộ Công an xác định nhiều cơ quan không liên can đến các sai phạm này.

Vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Mắt xích Chứng khoán Tân Việt có vai trò ra sao?

Bị can Trương Mỹ Lan giao cho ông Nguyễn Tiến Thành, Tổng giám đốc Chứng khoán Tân Việt phụ trách lập hồ sơ tư vấn, phát hành trái phiếu, thực hiện các trình tự, thủ tục hồ sơ về trái phiếu.

Vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Không có dấu hiệu dẫn dụ khách hàng để chiếm đoạt

CQĐT xác định tài liệu tập huấn, tư vấn bán trái phiếu Vạn Thịnh Phát của Ngân hàng TMCP Sài Gòn là chính thống, đúng quy định pháp luật.

Trái phiếu doanh nghiệp: 'nắn', 'buông' rồi lại 'nắn'

Các cơ quan quản lý đã xác định đúng điểm huyệt của thị trường. Thế nhưng, vấn đề quan trọng hơn là kế hoạch hành động của cơ quan quản lý đối với việc sửa đổi và hoàn thiện khung pháp lý.Liệu có cần thiết phải giới hạn mục đích phát hành trái phiếu? Kiểm soát mục đích phát hành trái phiếu là cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp phát hành. Tuy nhiên, việc can thiệp trực tiếp vào mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp cần cân nhắc vì ảnh hưởng tới quyền tự do kinh doanh cũng như quyền tự do hợp đồng giữa doanh nghiệp phát hành và người mua trái phiếu.

Trái phiếu doanh nghiệp có tiếp tục bùng nổ?

Sau khi có xu hướng hạ nhiệt trong 4 tháng cuối năm 2020 do tác động của Nghị định 81/2020/NĐ-CP siết lại điều kiện phát hành, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) năm 2021 lại được tạo cơ hội thông qua Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán TPDN ra thị trường quốc tế.

Trái phiếu bị siết, doanh nghiệp quay trở lại kênh tín dụng?

Trong bối cảnh hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ tiếp tục chững lại và nhu cầu vốn tăng cao vào cuối năm, việc huy động vốn được kỳ vọng chuyển nhanh từ trái phiếu sang kênh tín dụng.

Bất động sản chính thức hết thời vay nợ ồ ạt

Đã có sự bùng nổ các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 8, trước thời điểm siết chặt nhiều điều kiện nghiêm ngặt vào tháng 9 này.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được điều chỉnh hợp lý hơn

Mặc dù thị trường ( trái phiếu doanh nghiệp) TPDN của Việt Nam là nhỏ nhất trong 6 thị trường TPDN của ASEAN, nhưng gần đây đã phát triển rất nhanh.

Hết thời doanh nghiệp yếu kém phát hành trái phiếu?

Nhiều doanh nghiệp có xu hướng chuyển huy động vốn qua kênh trái phiếu doanh nghiệp trong bối cảnh nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của ngân hàng đang hạn chế hơn.

Doanh nghiệp ứng phó Nghị định 81

Nghị định 81/2020 chỉnh sửa bổ sung một số điều của Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), có hiệu lực ngày 1-9-2020. Theo đó, DN phát hành phải định hình lại quy trình phát hành TPDN.

Nghị định 81: Giải pháp tình thế, chưa bảo vệ NĐT

Theo nhận định của nhóm chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) trong công bố Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II và 6 tháng đầu năm 2020, phát triển nóng và đầy rủi ro là trạng thái thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hiện nay. Do vậy, Nghị định 81/2020 sửa đổi Nghị định 163/2018 về phát hành TPDN nhằm nâng chuẩn phát hành TP liệu có bảo vệ nhà đầu tư (NĐT)?

TS Nguyễn Trí Hiếu: Nhà đầu tư chạy theo lãi suất của TPDN mà không biết đó là bẫy tín dụng

TS Nguyễn Trí Hiếu cho biết rất nhiều nhà đầu tư cá nhân mua trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) mà không biết đến sức khỏe tài chính của doanh nghiệp phát hành. 'Họ chạy theo lãi suất mà không biết đó là bẫy tín dụng'.

Nâng chất cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Từ 1/9 tới đây, Nghị định 81/2020 sửa đổi bổ sung Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chính thức có hiệu lực. Một số thay đổi đang được đánh giá sẽ góp phần giúp thị trường này phát triển một cách có tổ chức.

Siết quy định phát hành: Thị trường trái phiếu doanh nghiệp không dành cho những tay chơi 'nghiệp dư'?

Việc sửa đổi bổ sung Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ giúp thị trường trái phiếu phát triển toàn vẹn, có tổ chức hơn.

Siết chặt quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp để bảo vệ nhà đầu tư

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 81/2020 sửa đổi, bổ sung Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Phát hành trái phiếu riêng lẻ: Buộc ký hợp đồng tư vấn, giới hạn số đợt mỗi năm

Nếu không phải tổ chức tín dụng, đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ của các doanh nghiệp buộc phải cách nhau tối thiểu 6 tháng.

Phát hành trái phiếu riêng lẻ: Buộc ký hợp đồng tư vấn, giới hạn số đợt mỗi năm

Nếu không phải tổ chức tín dụng, đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ của các doanh nghiệp buộc phải cách nhau tối thiểu 6 tháng.

Mối lo doanh nghiệp… gọi vốn trái phiếu quá đà

Trước thực tế doanh nghiệp huy động vốn trái phiếu với tần suất phát hành cao, cùng với số vốn huy động vượt nhiều lần vốn chủ sở hữu, nhà quản lý cảnh báo nguy cơ doanh nghiệp vỡ nợ trái phiếu. Điều này lại càng đáng quan ngại khi số lượng nhà đầu tư cá nhân tham gia giao dịch trái phiếu doanh nghiệp đông đảo.

DN bất động sản phát hành trái phiếu lãi suất đến 20%/năm

Theo Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP.HCM (HoREA), tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp (DN) tháng 1 là gần 13.400 tỉ đồng.

HoREA đề nghị 'phá trần', cho doanh nghiệp được phát hành trái phiếu 4 lần/năm

Hiệp hội bất động sản TP. HCM (HoREA) cho rằng không nhất thiết phải quy định khoảng cách tối thiểu 6 tháng giữa 2 đợt phát hành trái phiếu. Hiệp hội này đề nghị cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu tối đa 4 lần/năm.

Cẩn trọng với trái phiếu bất động sản lãi suất cao

Theo các chuyên gia, nhà đầu tư cần cẩn trọng với những công ty bất động sản đưa ra mức lãi suất trái phiếu cao gấp đôi lãi suất ngân hàng.

Tư vấn phát hành trái phiếu, lo công ty chứng khoán thêm 'giấy phép con'

Quy định tại dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp dấy lên lo ngại công ty chứng khoán sẽ phải xin 'giấy phép con' khi muốn cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Trái phiếu doanh nghiệp: Sửa có khắc phục tồn tại?

Sau hơn 1 năm ban hành Nghị định 163/2018, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã đóng góp một kênh quan trọng trong việc huy động vốn cho các DN. Tuy nhiên, thị trường TPDN cũng phát sinh những điểm yếu, nhiều DN đã sử dụng công cụ này cho những mục tiêu riêng. Liệu dự thảo sửa đổi lần này có khắc phục được những tồn tại trên?

Giảm lãi suất vẫn chỉ là kỳ vọng

Giảm lãi suất cho vay là chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ trong nhiều năm qua và cũng là mong muốn của doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, việc giảm lãi vay vẫn đối mặt với nhiều khó khăn khi NH phải cân đối lãi suất huy động hợp lý để đảm bảo nguồn vốn đầu vào, đáp ứng các quy định về an toàn vốn và để cho vay ra. Kênh trái phiếu DN (TPDN) được kỳ vọng đỡ bớt gánh nặng cho NH, lại bắt đầu bộc lộ nhiều rủi ro và dự kiến sẽ siết lại. Như vậy, việc giảm lãi suất tiếp tục ở trong thế khó.

Rủi ro đầu tư trái phiếu bất động sản khi chưa có xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp

Sự bùng nổ mạnh mẽ của trái phiếu bất động sản (BĐS) đã khiến nhiều chuyên gia nghi ngại về điều này. Theo đánh giá, khó có thể nói trước điều gì xảy ra nhưng rủi ro của nó cũng vô cùng lớn, bởi Việt Nam chưa có đánh giá xếp hạng tín nhiệm nên thị trường không có cơ sở hay căn cứ để đặt niềm tin vào trái phiếu này hay trái phiếu khác.

Gọi vốn bằng trái phiếu, nhiều điểm mới bất ngờ

Doanh nghiệp chỉ được huy động vốn bằng trái phiếu với mức tối đa là 3 lần vốn chủ sở hữu, lãi suất không được vượt quá 20%/năm, các đợt phát hành cách nhau tối thiểu 6 tháng… Những nội dung này nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 163/2018, vừa được Bộ Tài chính công khai lấy ý kiến rộng rãi các bên liên quan.

Đường vòng để hợp thức hóa dòng tiền?

Đa dạng hóa tài sản đầu tư là một nhu cầu. Nhưng đa dạng hóa tài sản ở nhiều quốc gia khác nhau là nhu cầu cấp thiết đối với nhà đầu tư (NĐT) lớn, những tỷ phú Việt Nam. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang tạo ra cơ hội đó khi phân tích kịch bản của Công ty Đầu tư thương mại H. vốn 5 tỷ đồng, nhưng phát hành TP trị giá hơn 1.400 tỷ đồng để mua cổ phiếu (CP) từ cổ đông sáng lập.

Trái phiếu riêng lẻ tháng 10: Xuất hiện mức lãi suất 20%/năm, ông chủ Saigon Prince Hotel chào bán hơn 20 đợt

Giá trị trái phiếu phát hành tháng 10/2019 thấp hơn đáng kể trung bình 10 tháng đầu năm nhưng lại bất ngờ ghi nhận thương vụ 'khủng' về cả khối lượng phát hành và mức lãi suất.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng giải trình một số vấn đề về Luật Chứng khoán (sửa đổi)

Sáng 22/10, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi). Sau khi lắng nghe các ý kiến đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có phát biểu giải trình, tiếp thu về các nội dung được đóng góp cho dự thảo Luật.

Quản lý trái phiếu doanh nghiệp: Cần hài hòa giữa các luật

Trước đề xuất đưa phát hành riêng lẻ trái phiếu doanh nghiệp của công ty không đại chúng quy định tại Luật Doanh nghiệp, mà không phải là Luật Chứng khoán, giới chuyên gia cho rằng, cần quy định theo hướng hài hòa giữa 2 luật để thuận lợi trong quản lý thị trường này.

Lúng túng luật hóa quy định quản trái phiếu doanh nghiệp

Trong khi nhiều ý kiến đồng thuận rằng nên luật hóa Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, thì hiện có ý kiến trái chiều về việc nên luật hóa vào Luật Chứng khoán sửa đổi hay Luật Doanh nghiệp sửa đổi.

Lúng túng luật hóa quy định quản trái phiếu doanh nghiệp

Trong khi nhiều ý kiến đồng thuận rằng nên luật hóa Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, thì hiện có ý kiến trái chiều về việc nên luật hóa vào Luật Chứng khoán sửa đổi hay Luật Doanh nghiệp sửa đổi.

Để trái phiếu doanh nghiệp là kênh hút vốn hiệu quả

Từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp (DN) ồ ạt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) để hút vốn. Theo Bộ Tài chính, 6 tháng qua, tổng mức phát hành TPDN là 116.085 tỷ đồng, tăng 7,4% so với cùng kỳ 2018.

Tiền nóng chọn trái phiếu doanh nghiệp, cảnh báo 'bỏng tay' (Kỳ cuối): Phát triển thị trường lành mạnh, cách nào?

Cho rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp bắt đầu có diện mạo mới sau nhiều năm chậm phát triển, nhưng đang phát sinh những rủi ro, bất cập mới kể từ sau khi áp dụng các cơ chế tại Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm đến nay, các thành viên thị trường kiến nghị nhà quản lý cần áp dụng nhiều giải pháp có chiều sâu để thị trường phát triển lành mạnh, tránh những cú sốc.