Ấm áp Trung thu cho em tại Sơn La

Tết Trung thu đang đến gần, trẻ em khắp nơi đang hân hoan đón chào một ngày hội trăng rằm ấm áp, vui tươi. Nhân dịp này, chùa Viên Quang (Ứng Cử, Vân Từ, Hà Nội) tổ chức chương trình 'Trung thu cho em' cho trẻ em xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong 2 ngày 16-17/9.

350.000 tỷ chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt: Có lãng phí?

'Sự cần thiết nhất lúc này là cuộc sống người dân, cán bộ công chức, viên chức chứ không phải vung tiền trăm nghìn tỷ', ĐB Phạm Văn Hòa, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp nêu vấn đề.

Kỷ lục, sự nhàm chán và mục đích thương mại

Theo thống kê của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam, sau 18 năm thành lập, đã có gần 3.000 kỷ lục Việt Nam tại 63 tỉnh, thành được xác lập. Trong đó, trên 900 kỷ lục cá nhân, hơn 1.800 đơn vị sở hữu kỷ lục trong tất cả các lĩnh vực.

Giữ không gian văn hóa nông thôn trong dòng chảy hiện đại Bài cuối: Chuẩn bị kỹ với chiến lược phù hợp về văn hóa

Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 60-62% và đến năm 2030 đạt khoảng 65-75%. Hòa mình vào sự phát triển đó, nhiều vùng nông thôn sẽ chuyển thành thành phố. Văn hóa cũng có sự xê dịch từ nông thôn lên đô thị.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ: Sáp nhập quận Hoàn Kiếm cần tinh tế

Ông Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, đối với quận Hoàn Kiếm hay các quận nội thành cũ, cần phải nhìn nhận bằng chính văn hóa trong tâm thức của dân gian và lịch sử.

Giành lại vỉa hè vẫn nhiều nan giải

Những năm qua, Hà Nội đã có nhiều chiến dịch ra quân để giành lại vỉa hè, nhiều biện pháp được thực thi nhưng câu chuyện giành lại vỉa hè vẫn luôn là vấn đề nóng của Thủ đô. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải giải quyết được nguyên nhân cốt lõi đó là ý thức của người dân khi tham gia sử dụng vỉa hè.

Thầy cúng trộm vàng trong miếu: Hành vi của nghi phạm xâm phạm đến tín ngưỡng tôn giáo

Hành vi trộm vàng ngay tại nơi tâm linh của thầy cúng cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật hình sự...

Thầy cúng trộm vàng miếu Bà Chúa xứ: Rắp tâm trục lợi!

Hành vi thầy cúng trộm cắp tài sản ngay tại nơi tâm linh cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.

Ý kiến trái chiều xung quanh việc các trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y

Trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, thông tin một số trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Có người đồng tình ủng hộ nhưng cũng có người cho rằng không phù hợp.

'Tổ hợp lạ' xét tuyển ngành Y bằng môn Văn gây phản ứng trái chiều

Thời gian gần đây, một số trường đại học đã dấy lên tranh cãi khi sử dụng 4 tổ hợp để xét tuyển vào ngành Y khoa, trong đó một tổ hợp chứa môn Ngữ văn.

Xôn xao trường đại học dùng điểm ngữ văn xét tuyển ngành y

Thông tin 4 trường đại học ngoài công lập sử dụng tổ hợp có chứa môn Ngữ văn để xét tuyển vào ngành y khoa gây xôn xao dư luận.

Tết Thanh minh 2023 có trùng với tết Hàn thực không?

Dù có nhiều năm tết Thanh minh và tết Hàn thực trùng ngày nhưng thực chất đó là 2 dịp lễ khác nhau.

3 điều nên làm trong tết Thanh minh 2023

Năm 2023, tết Thanh minh sẽ nhằm ngày 5/4 Dương lịch (15/2 Âm lịch), sau khi kết thúc tiết xuân phân và kéo dài đến ngày 20/4.

Tết Thanh minh năm 2023 vào ngày nào?

Tiết Thanh minh kéo dài khoảng 15 - 16 ngày, và ngày đầu tiên được gọi là Tết Thanh minh. Vào năm 2023, Tết Thanh minh sẽ nhằm ngày 5/4 Dương lịch (15/2 Âm lịch), sau khi kết thúc tiết xuân phân và kéo dài đến ngày 20/4.

Tết Thanh minh là gì? Tết Thanh minh năm 2023 vào ngày nào?

Dù không là ngày lễ Tết lớn trong năm nhưng Tết Thanh minh lại mang đậm nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Vậy ngày Tết Thanh minh là gì? Tết Thanh minh có ý nghĩa như thế nào và Tết Thanh minh năm nay rơi vào ngày nào?

Tết Thanh minh 2023 là ngày nào?

Tết Thanh minh là ngày đầu tiên của tiết Thanh minh. Tết Thanh minh 2023 nhằm ngày 5/4 dương lịch.

Minh bạch tiền công đức - Bài 1: Cơ quan quản lý nhà nước chỉ thực hiện giám sát

Công đức khi đi lễ chùa hay tới các cơ sở thờ tự, cơ sở tôn giáo tín ngưỡng là một thói quen từ xưa của người Việt. Công đức là một khoản đóng góp tự nguyện hay như người dân vẫn nói là tùy tâm. Tuy nhiên, gần đây xảy ra nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến vấn đề này đã và đang gây ảnh hưởng đến những giá trị tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo.

Đừng để mê tín, dị đoan lên ngôi!

Vào dịp đầu Xuân năm mới, không ít người đi xem bói, rút thẻ, bốc bài Tây… nhằm dự đoán vận mệnh của gia đình trong một năm. Có cung ắt có cầu, 'thầy bói' mọc lên nhan nhản, người đi xem bói vì thiếu niềm tin trong cuộc sống, không ít người đã bị tiền mất, tật mang…

Trend 'đúng nhận, sai cãi': Đùa lố hay mê tín dị đoan?

Chỉ vài ngày nhưng câu nói 'đúng nhận, sai cãi' trở thành trend thu hút hàng triệu lượt người xem, kèm theo đó là nhiều clip ăn theo trend với tình tiết hài hước. Vậy đây đơn giản chỉ là một trò đùa lố hay hành vi mê tín dị đoan cần lên án?

Cô đồng bổ cau 'đúng nhận, sai cãi': Mê tín dị đoan…có xử phạt?

'Đúng nhận, sai cãi' đang thành trend xôn xao mạng xã hội. Câu nói trên xuất phát từ các clip trên TikTok. Nhân vật chính là cô đồng bổ cau T.H được cho là ở Kinh Môn (Hải Dương).

Cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi': Chuyên gia văn hóa khẳng định là mê tín

Bên cạnh những ý kiến tỏ ra thích thú trước những clip bổ cau xem bói của cô đồng T.H thì nhiều bạn trẻ cũng tỏ ra nghi ngờ về hoạt động xem bói này....

Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ: Ý nghĩa đẹp đẽ của lễ hội đang bị lấn át

Tháng Giêng, rất nhiều lễ hội trong cả nước đã khai hội. Mùa lễ hội năm nay được dự báo sẽ thu hút số lượng lớn người dân, du khách trong và ngoài nước tham dự bởi sau 2 mùa ngưng tổ chức do dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, sự trở lại của các lễ hội tiếp tục đặt ra những vấn đề xoay quanh việc giữ gìn giá trị của lễ hội truyền thống và những vấn nạn còn tồn tại trong lễ hội. Dịp này, PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội).

Mê tín tràn vào lễ hội

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về lễ hội. Ông trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh những lát cắt về sự bất cập, biến tướng và cả những giá trị tích cực lễ hội đem lại cho đời sống tinh thần, tâm linh của người Việt.

Bài cuối: Tìm lại nét đẹp đích thực

Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành 'điểm nóng'. Tuy nhiên, mùa lễ hội còn kéo dài, cần tiếp tục triển khai các phương án nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp của truyền thống, xử lý kịp thời những tình huống phát sinh hướng đến một mùa lễ hội an toàn, văn minh.

Ý nghĩa của ngày vía Thần Tài trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt

Ngày vía Thần Tài (mồng 10 tháng Giêng âm lịch) được coi là ngày xin lộc buôn bán lớn nhất trong năm. Vì vậy, nhiều người quan niệm rằng, mua vàng ngày vía Thần Tài sẽ được may mắn, phát tài cho cả năm. Phóng viên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ để hiểu hơn về ý nghĩa của nét văn hóa tín ngưỡng này trong đời sống của người Việt.

Vì sao có tục 'Mùng 3 Tết thầy'?

Sau 2 ngày đầu năm 'Tết cha', 'Tết mẹ', ngày mùng 3 Tết, mọi người thường rủ nhau đến chúc Tết thầy cô giáo để tỏ lòng biết ơn, kính trọng và ôn lại kỷ niệm xưa đối với những thầy cô giáo cũ.

Tại sao người Việt mua muối đầu năm, kiêng mua vôi, xin lửa, quét nhà?

TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, trong tín niệm, có câu 'bạc như vôi' nên đầu năm mới, người dân không muốn rước sự bạc bẽo vào nhà.

Tại sao người Việt mua muối đầu năm, kiêng mua vôi, xin lửa, quét nhà?

TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, trong tín niệm, có câu 'bạc như vôi' nên đầu năm mới, người dân không muốn rước sự bạc bẽo vào nhà.

Năm Mão nói chuyện 'Mèo vào nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu'

Người Việt ta thường truyền tai nhau: 'Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu'. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về nguyên nhân tại sao có quan điểm này, nguồn gốc ra sao, ra đời từ bao giờ.

Giáo sư dạy gói bánh chưng

Nhà thơ Ý Nhi kể kỷ niệm GS Trần Đình Hượu dạy gói bánh chưng trong Sách Tết Quý Mão 2023.

Những điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão 2023

Dưới đây là lý giải về các tục kiêng thường thấy của người Việt trong ngày mùng 1 Tết và năm mới của nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ.

Ý nghĩa lì xì ngày Tết và những điều cần tránh

Lì xì (mừng tuổi) đầu năm là phong tục truyền thống của dân tộc ta. Bản chất của việc lì xì không nằm ở số tiền mà ở ý nghĩa tinh thần tốt đẹp.

Nét đẹp chụp ảnh ngày Tết

Chụp ảnh ngày Tết để lưu giữ những hình ảnh đẹp bên gia đình, người thân đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. Cho dù đến nay, cuộc sống hiện đại, công nghệ phát triển đến thế nào đi chăng nữa thì thú vui chụp ảnh ngày Tết vẫn được lưu giữ, bởi suy cho cùng đây vẫn là một trong những cách nhanh nhất và lâu bền nhất để lưu giữ ký ức.

Có nên cắm hoa ly trên bàn thờ ngày Tết?

Có nên cắm hoa ly trên bàn thờ ngày Tết là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Chuyên gia văn hóa chia sẻ về cách chọn tuổi xông đất đầu năm 2023

Chuyên gia văn hóa chia sẻ về cách chọn người xông đất đầu năm 2023 để gặp nhiều thuận lợi, may mắn.

Những việc nên làm sau thời khắc Giao thừa năm Quý Mão 2023

Giao thừa là khoảnh khắc giao giữa năm cũ và năm mới. Theo quan niệm dân gian, có những việc nên sau đêm Giao thừa để đón năm mới nhiều may mắn, thịnh vượng.

Món ngon không thể thiếu trong mâm cỗ Tết miền Nam

Mâm cỗ ngày Tết miền Nam không quá cầu kỳ nhưng cũng rất phong phú.

Những món ngon lạ miệng trên mâm cỗ Tết ở miền Trung

Ngoài một số món ăn quen thuộc như gà luộc, thịt lợn, bánh chưng, bánh tét… người miền Trung còn có nhiều món ngon lạ miệng được chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết.

Hóa vàng mã cúng ông Công ông Táo thế nào cho đúng?

Theo quan niệm dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp, bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, mâm cơm cúng, hóa vàng mã... cũng được nhiều người quan tâm.