Ngày 12/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Arttalk chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại'.
Họa sĩ Đinh Quang Tỉnh giới thiệu 80 tác phẩm chân dung văn nghệ sĩ, trí thức Việt bằng chất liệu sơn dầu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày 1 đến 6-10.
Sáng 9-9, phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi, bà Isaura Ferrao Nyusi đã tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trải nghiệm dán bạc lên tranh sơn mài, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi từ ngày 8 đến 10-9.
Sau khi xem các tác phẩm hội họa sơn mài nổi tiếng của Việt Nam, Phu nhân Ngô Phương Ly và Phu nhân Tổng thống Mozambique đã trải nghiệm công đoạn dán bạc trên tranh sơn mài.
Sáng nay (ngày 12.8) tại Lotus Gallery (TP.HCM), đạo diễn Xuân Phượng đã có buổi gặp gỡ với đông đảo bạn bè, thân hữu, khán giả quan tâm nhân dịp ra mắt cuốn hồi ký thứ hai mang tên 'Khắc đi… khắc đến' sau 'hiện tượng' 'Gánh gánh… gồng gồng…' nhiều năm trước đó.
Cầm trên tay tuyển thơ dày 360 trang 'Chứng tích thời gian' của nhà thơ Trương Ngọc Lan do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2024 (được chọn từ 12 tập thơ đã in trong ba chục năm qua), mới thấy sức lao động nghệ thuật đáng nể trọng của một cô giáo công tác lâu năm tại Học viện Múa Việt Nam. Chị là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và có thơ in từ những năm 1990.
Tôi may mắn được gặp họa sĩ Mai Văn Hiến từ năm 1999. Thi thoảng chúng tôi đến thăm ông cũng chỉ toàn là chuyện văn chương nghệ thuật.
Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' với chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam góp phần làm phong phú thêm bề dày văn hóa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Hiện nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã sưu tầm, lưu giữ được gần 20.000 hiện vật, tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Những hiện vật này phản ánh cơ bản lịch sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, một nền mỹ thuật lâu đời, phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao, nhưng khác với Nghiêm, Sáng, Phái ở chỗ, ông đã sống một cuộc đời lặng lẽ, sống đơn lẻ, không vợ không con…
Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Dương Bích Liên là một trong những họa sĩ cách mạng đầu tiên trong làng hội họa Việt Nam. Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tên tuổi và sự nghiệp ông đã được ghi nhận bởi danh hiệu cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000. Ông sinh ngày 17/7/1924, cách đây tròn 100 năm.
Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Dương Bích Liên được tôn vinh là một trong 'tứ trụ' của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cùng với Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái. Tuy ông vẽ không nhiều, nhưng đã tạo dấu ấn, khẳng định bản sắc riêng trong nền hội họa nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, ông Nguyễn Bá Đạm, người được coi là 'nhân chứng sống của đất văn vật', bạn tri kỷ của danh họa Bùi Xuân Phái, 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành', đã qua đời hôm 12-7, tại Hà Nội, ở tuổi 102.
Họa sĩ Dương Bích Liên như ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật. Ông cùng với các họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái đã làm nên 'bộ tứ' huyền thoại. Bởi, cùng với 'tứ trụ' thứ nhất (Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn), các ông đã tạo nên nền móng của nền nghệ thuật hiện đại Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17.7.1924 - 17.7.2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng'.
Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức art talk (trò chuyện nghệ thuật) với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng', với sự tham dự của người thân cố họa sĩ, các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên mỹ thuật cùng đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.
Salon văn hóa Cà phê thứ Bảy (số 79A đường Phan Kế Bính, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM) tổ chức chương trình chuyến xe nghệ thuật với chủ đề 'Đến với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' vào ngày 14-7.
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản. Bảy bức tranh được công nhận là bảo vật quốc gia hầu hết được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách tập hợp khoảng 40 bài báo của họa sỹ Trịnh Tú về nghệ thuật. Viết và vẽ song hành, các bài viết của ông thể hiện một bề dày kiến thức và văn hóa.
Nhà văn, nhà báo lão thành Đoàn Minh Tuấn (sinh năm 1932, ở Tịnh Khê, Quảng Ngãi) vừa ra mắt tập bút ký 'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng'. Sự kiện giới thiệu sách được Hội Nhà văn TPHCM tổ chức vào ngày 18/6/2024 tại TPHCM.
'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng' là cuốn bút ký phác họa chân dung 16 nhân vật nổi tiếng, đại diện cho thế hệ vàng của trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam trưởng thành từ hai cuộc kháng chiến oanh liệt.
Dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), cùng nhiều loại hình nghệ thuật khác, các triển lãm hội họa và điêu khắc diễn ra sôi nổi, góp phần đưa công chúng tìm hiểu và trải nghiệm những tháng ngày lịch sử hào hùng của dân tộc, đồng thời tôn vinh các nghệ sĩ tạo hình đã và đang đóng góp tài năng sáng tạo của mình trên mặt trận văn hóa.
Trên trục đường Hồ Nghinh - Hà Kỳ Ngộ - Nguyễn Sáng (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) xe du lịch đón trả khách bát nháo, náo loạn, dừng ngay giữa ngã tư để đón khách.
70 năm đã trôi qua, nhưng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn tiếp tục xuất hiện trong các tác phẩm văn học, hội họa, điện ảnh, âm nhạc, kiến trúc…, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật của văn nghệ sĩ trong nước và quốc tế.
Ngay từ khi bắt đầu chiến dịch và trong chiến dịch, Điện Biên Phủ đã trở thành niềm cảm hứng lớn cho văn học nghệ thuật. Cho đến ngày đại thắng, Điện Biên Phủ càng trở thành một niềm cảm hứng mạnh mẽ lay động lòng người, khiến nhiều thế hệ văn nghệ sĩ tiếp tục sáng tạo thêm các tác phẩm mới.
Sau 70 năm, trang sử vàng của dân tộc – Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là mạch nguồn cảm xúc dồi dào cho các nghệ sĩ. Không chỉ có các sáng tác mới, nhiều tác phẩm về Điện Biên Phủ đã đi cùng năm tháng tiếp tục được giới thiệu rộng rãi đến công chúng với những 'diện mạo' mới mẻ, hấp dẫn hơn.
70 tác phẩm tranh, tượng của 57 họa sĩ, nhà điêu khắc xuất sắc nhất – lớp thế hệ vàng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng nhiều tác giả đương đại vừa được giới thiệu với người dân Thủ đô.
70 tác phẩm trưng bày trong triển lãm 'Đường lên Điện Biên' mang đến cho công chúng những góc nhìn hào hùng, đầy cảm xúc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, sáng 26/4, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Đường lên Điện Biên'.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm chuyên đề 'Đường lên Điện Biên', hể hiện sự tri ân, tưởng nhớ các thế hệ cha ông đã chiến đấu, hy sinh, góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Công chúng được ngắm lại những tác phẩm kinh điển như 'Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ' của Nguyễn Sáng, 'Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng' của Lê Vinh, chùm ký họa chiến trường của họa sỹ Tô Ngọc Vân.
70 tác phẩm mỹ thuật, tái hiện câu chuyện 'Đường lên Điện Biên' đang được triển lãm tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Sáng 17/4/2024, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức ra mắt tập trường ca 'Giao hưởng Điện Biên' của nhà thơ Hữu Thỉnh, nguyên Chủ tịch Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành.
Với phương pháp trưng bày truyền thống, kết hợp ứng dụng công nghệ trình chiếu cinemagraph và không gian tương tác trải nghiệm, triển lãm 'Đường lên Điện Biên' đã làm sống lại những khoảnh khắc của Điện Biên Phủ năm xưa.
Sáng 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Đường lên Điện Biên', nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).