Hà Nội hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ

Theo bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, TP Hà Nội đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ để doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn, công nghệ cũng như kết nối trực tiếp và trực tuyến với đối tác, khách hàng trong và ngoài nước.

Mùa Hè xanh mát tại làng cổ Shirakawa-go, Nhật Bản

Làng Shirakawa-go nằm ở tỉnh Gifu, miền Trung Nhật Bản. Nếu như mùa Đông, nơi đây nổi tiếng bởi khung cảnh tuyết phủ trắng xóa, thì vào mùa Hè lại chìm trong sắc xanh của cỏ cây.

Bệnh viện ở Đà Nẵng 'khát' thiết bị y tế: Bệnh nhân chạy xuôi chạy ngược tới nơi khác phẫu thuật

Một số bệnh viện ở Đà Nẵng thiếu vật tư y tế khiến bệnh nhân phải chờ đợi hoặc chuyển đến các tuyến trong thành phố hay bệnh viện ngoài địa phương khám, điều trị.

Giúp doanh nghiệp hỗ trợ Hà Nội tìm kiếm cơ hội, kết nối giao dịch thương mại

Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Nguyễn Hoàng cho biết, TP Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại. Nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ trong sản xuất thử nghiệm linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu…

Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để cùng phát triển

Thời gian qua, không ít doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã đẩy mạnh đầu tư công nghệ, thiết bị để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường. Tuy nhiên, việc kết nối giữa các doanh nghiệp để hỗ trợ nhau phát triển còn rất hạn chế.

Tập trung phục hồi sản xuất công nghiệp trong những tháng cuối năm

Sáu tháng đầu năm 2023, sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội chỉ tăng 2,3%, trong khi mục tiêu kế hoạch năm nay là từ 7,5 đến 8%. Điều này đặt ra nhiệm vụ và thách thức lớn với ngành công nghiệp trong những tháng cuối năm để có thể đạt được mức tăng trưởng đã đề ra.

Những 'trợ lực' cho sản xuất công nghiệp những tháng cuối năm

Theo Bộ Công Thương để thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp, cần nâng cao năng lực cạnh tranh, tháo gỡ nút thắt tạo đà cho phát triển sản xuất công nghiệp.

Để giấc mơ không xa vời

Ngày 6/8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ Chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức đã tổ chức tọa đàm 'Chỗ ở cho công nhân - Từ thực tiễn đến chính sách'.

Bài 3: Khơi thông vốn cho doanh nghiệp, nhưng không để rơi vào nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến sẽ có những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn cũng như thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ. Bên cạnh đó, việc tiếp tục khai thác hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng tại các địa phương cũng là một trong những giải pháp được đề cập để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được đặt vào một yêu cầu mới trong việc tự nâng cao các năng lực cốt lõi.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh điều kiện kinh doanh suy giảm, nguồn lực doanh nghiệp cạn kiệt, câu chuyện tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào vấn đề lãi suất, hay điều kiện cho vay, mà còn bởi sự hấp thụ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, làm thế nào để tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp, đang là một bài toán khó, cần các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía.

Cần sử dụng chính sách tài khóa mạnh mẽ hơn nữa

Giảm lãi suất mới chỉ là một chìa khóa để mở cánh cửa đưa tín dụng quay trở lại nền kinh tế mạnh mẽ hơn, còn để hấp thụ cần có sự hỗ trợ mạnh hơn của các chính sách khác.

Doanh nghiệp tiếp tục đối diện khó khăn

Mặc dù nền kinh tế đang có bước phục hồi nhưng chưa xác lập được sự ổn định khi nhìn vào diễn biến gia nhập và rút lui khỏi thị trường cũng như thực tế tình hình hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp.

Doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận nguồn vốn

Việc tiếp cận nguồn vốn do tiêu chí cho vay còn khắt khe và tình trạng gây khó dễ của các cán bộ ngân hàng vẫn còn tồn tại, nên lượng DN không vay được vốn vẫn còn tương đối nhiều.

Nên ưu tiên chính sách tài khóa trong giai đoạn nửa cuối năm 2023

Theo TS. Nguyễn Hữu Huân - Trưởng bộ môn Thị trường tài chính, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, chính sách tài khóa và tiền tệ phối hợp nhịp nhàng đã có tác động hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung của Chính phủ là kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô… Tuy nhiên, trong bối cảnh thực tế hiện nay, chính sách tài khóa nên được ưu tiên hơn cho giai đoạn nửa cuối năm 2023.

Ngân hàng tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó

6 tháng đầu năm trong bối cảnh nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ngành Ngân hàng đã phối hợp với nhau chặt chẽ và tích cực với Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong việc hỗ trợ cộng đồng DN, đặc biệt là DNNVV.

Tìm giải pháp tăng sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp

Kinh tế khó khăn, tín dụng tăng trưởng kém, dù vốn rẻ và ứ thừa, nhưng doanh nghiệp (DN) lại khó tiếp cận tín dụng ngân hàng. Hội thảo 'Tăng khả năng hấp thụ vốn cho DN', do Thời báo Ngân hàng tổ chức dưới sự chỉ trì của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) tổ chức ngày 25/7 đi tìm lời giải cho bài toán này.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

Ngày 25-7, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Hội thảo 'Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp' dưới sự chủ trì của Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp: Có hạ tiêu chí cho vay?

Ngành Ngân hàng liên tục đưa ra các gói tín dụng với lãi suất thấp nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận nguồn vốn 'giá rẻ'. Tuy nhiên, để hấp thụ được vốn, doanh nghiệp cần nhiều chính sách hỗ trợ khác.

Không phải vốn, đâu mới là 'phao cứu sinh' cho doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cho biết không có nhu cầu vay dù được ngân hàng mời chào.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 'bắt tay' để lớn mạnh

Năm 2023, TP. Hà Nội đặt mục tiêu có khoảng 350 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Để làm được điều này, việc kết nối các doanh nghiệp trên địa bàn rất quan trọng trong việc đảm bảo tiêu thụ linh phụ kiện lẫn nhau, tiếp cận các chính sách hỗ trợ, tìm kiếm đối tác…

Hà Nội: Đầu tư cho năng lượng tái tạo là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi

Ông Nguyễn Khắc Văn - Phó Trưởng phòng Quản lý năng lượng (Sở Công Thương Hà Nội) cho biết, doanh nghiệp sử dụng nguồn năng lượng tái tạo sẽ giải quyết được nhiều vấn đề về thiếu hụt điện năng. Việc đầu tư cho năng lượng tái tạo còn là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi, lợi về nguồn thu cho doanh nghiệp cung cấp giải pháp và thiết bị, lợi về chi phí cho doanh nghiệp đầu tư sử dụng.

Điện mặt trời là giải pháp hữu hiệu cho nhiều doanh nghiệp

Điện mặt trời được đánh giá là một trong những giải pháp tăng cường cung cấp điện đối với khu vực có nguy cơ thiếu điện, nhất là trong những nhà xưởng sử dụng nhiều điện như lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

Phát triển năng lượng tái tạo trong sản xuất công nghiệp tại Việt Nam

Theo các chuyên gia, Hà Nội có tiềm năng lớn để khai thác nguồn năng lượng mặt trời trên mái nhà tại tòa nhà, trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước, bệnh viện và các trường học.

Ứng dụng điện mặt trời, cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất

Xu thế chuyển đổi xanh trong doanh nghiệp đến từ nhiều yếu tố; trong đó việc sử dụng năng lượng xanh cũng là một cấu phần quan trọng, giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí để xuất khẩu sang các đối tác quan trọng như tại châu Âu.

Ứng dụng điện mặt trời, cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Ngày 28-6, tại Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (Hansiba) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triển ứng dụng điện mặt trời trong sản xuất công nghiệp tại Việt Nam.

Việt Nam - Hàn Quốc xây Tổ hợp sản xuất chip bán dẫn

Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Hàn Quốc được xây dựng nhằm thu hút các dự án đầu tư, nghiên cứu phát triển, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao của Hàn Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn.

Sớm tháo gỡ 'điểm nghẽn' phát triển công nghiệp hỗ trợ

Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) Trương Thanh Hoài cho rằng, hiện nay, dư địa để xây dựng chính sách phát triển công nghiệp không còn nhiều do Việt Nam phải tuân thủ các cam kết quốc tế, cũng như nguồn lực trong nước còn hạn chế. Vì vậy, việc tạo sự đồng thuận giữa các bộ, ngành trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách gặp nhiều khó khăn, kéo dài thời gian, ảnh hưởng đến tính kịp thời và hiệu quả của chính sách.

Công nghiệp hỗ trợ cần tiếp sức từ cơ chế, chính sách

Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là các ngành công nghiệp về sản xuất phụ tùng, linh kiện cho sản xuất, nguyên vật liệu và lắp ráp đa dạng các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh. Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, ông Nguyễn Vân, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp ngành CNHT Hà Nội, khẳng định, phát triển ngành CNHT lớn mạnh là tạo nền tảng để ngành công nghiệp của một quốc gia phát triển vững chắc. Hiện nay rất cần những cơ chế, chính sách đủ mạnh để thúc đẩy phát triển công nghiệp nói chung và CNHT nói riêng.

Tăng giá điện, thiết bị tiết kiệm điện lại nhộn nhịp: Cẩn thận bị lừa

Vào mùa cao điểm nắng nóng, cộng thêm giá điện tăng, trở thành nỗi lo lạm chi kinh tế của nhiều gia đình khiến nhiều người đang đổ xô, tìm mua các loại thiết bị tiết kiệm điện.

Niềm tin, khí thế và động lực mới

THS. NGUYỄN VÂN HÂỤHội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII với 3 nội dung chính: Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư giữa nhiệm kỳ và một số nhiệm vụ trọng tâm đến hết nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng; Lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương đối với các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Khóa XIII; và một số vấn đề quan trọng khác... đã thành công tốt đẹp. Thành công của Hội nghị để lại trong lòng Nhân dân và toàn Đảng niềm tin mới, khí thế mới, động lực mới, tiếp tục đoàn kết, vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra cho cả nhiệm kỳ Khóa XIII.

Hà Nội: Khai Hội chợ sản phẩm công nghiệp, thiết bị và tự động hóa

Ngày 17/5, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức lễ khai mạc Hội chợ sản phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị và tự động hóa Hà Nội năm 2023.

Nhận diện rủi ro khi giao thương quốc tế

Để đối phó với nhu cầu nhập khẩu đang giảm nhanh, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu phải chuyển hướng đa dạng hóa thị trường. Điều này cũng đặt các DN Việt đối mặt với nhiều rủi ro trên thị trường quốc tế.

Giảm rủi ro và tranh chấp pháp lý để doanh nghiệp không thua thiệt

Thời gian qua, khi một loạt những doanh nghiệp lớn, doanh nhân đại gia vướng vào lao lý đòi hỏi ngoài năng lực quản trị, việc nâng cao năng lực pháp lý, phòng ngừa rủi ro, giải quyết tranh chấp phải đặc biệt lưu tâm, tránh thua thiệt.

Định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu khi đơn hàng ngày càng 'eo hẹp'

Chiều ngày 8/5, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức tọa đàm: 'Đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động - Doanh nghiệp cần làm gì?' thu hút sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế, đại diện các hiệp hội ngành hàng...

VIAC ký thỏa thuận hợp tác với 19 hiệp hội doanh nghiệp

Chiều 8/5, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức ký thỏa thuận hợp tác với 19 hiệp hội doanh nghiệp, đồng thời tổ chức tọa đàm 'Đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động – Doanh nghiệp cần làm gì'?

Đối tác đòi thanh toán chậm, doanh nghiệp xuất khẩu đối diện với rủi ro rất lớn

Không sử dụng phương thức L/C, đối tác yêu cầu thanh toán bằng cách chuyển tiền với độ trễ từ 30 - 90 ngày, tạo ra rủi ro cực lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt may Việt kêu 'khó' khi gặp đối tác nước ngoài

Thay đổi phương thức thanh toán, dựng lên rào cản kỹ thuật, yêu cầu khắt khe về vấn đề pháp lý... là hàng loạt vấn đề khiến các doanh nghiệp dệt may gặp khó khi xuất khẩu hàng quốc tế.

Để doanh nghiệp tham gia chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ

Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được các cấp ngành Trung ương và chính quyền Thủ đô Hà Nội quan tâm, xây dựng và ban hành một số cơ chế chính sách để phát triển. Tuy nhiên, thực tế từ một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cho thấy, vẫn cần nhiều hơn sự quan tâm bằng các chính sách cụ thể, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh hơn trong thời gian tới.

Cần sớm ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội kỳ vọng Chính phủ sẽ trình Quốc hội sớm ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ, trong đó có những chính sách cụ thể cho ngành công nghiệp hỗ trợ để từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...

Bổ sung nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa... Tuy nhiên hiện nay, nguồn nhân lực còn thiếu và chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ. Tại Hà Nội, việc liên kết nhà trường-doanh nghiệp trong đào tạo đang trở thành giải pháp tối ưu để tháo gỡ nút thắt này.

Liên kết, sẻ chia tạo cơ hội cùng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Nhằm thực thi công tác phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, nhiều hoạt động được HANSIBA tổ chức diễn ra tại Công ty TNHH Dụng cụ An Mi (AN MI TOOLS).

Tăng kết nối, 'chìa khóa' để công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Theo thống kê của Bộ Công Thương, đến nay, dù có nhiều chính sách đã được ban hành nhưng cả nước mới có khoảng 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao đảm bảo đầu ra cho ngành CNHT

Sự kết nối, hợp tác hiệu quả giữa nhà trường với các doanh nghiệp, là hướng đi ngắn nhất trong việc đáp ứng cung-cầu về nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ trước mắt cũng như lâu dài.

Liên kết nhà trường-doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ

Nguồn nhân lực còn thiếu và chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp hỗ trợ. Để tăng cường nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ, ngày 24-3, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) có buổi làm việc kết nối giữa doanh nghiệp hội viên HANSIBA và Trường cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội.

Công nghiệp hỗ trợ: Thiếu cơ chế gắn kết theo chuỗi

Thời gian qua, nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được ban hành, tuy nhiên, cơ chế để các DN gắn kết với nhau theo chuỗi vẫn thiếu và yếu

Trăn trở của người làm biến áp thu nghìn tỷ mỗi năm

Chỉ bán biến áp cho thị trường trong nước, MBT đã thu nghìn tỷ mỗi năm nhưng ông Trần Văn Nam - Chủ tịch công ty vẫn nhiều trăn trở.

Công nghiêp hỗ trợ Hà Nội cần nhiều hơn cơ hội kết nối

Các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn khó khăn trong tìm kiếm bạn hàng cung ứng và tiêu thụ sản phẩm, nên cần nhiều hơn sự hỗ trợ đồng hành để tập hợp thành chuỗi liên kết vững mạnh.