Tránh bỏ sót nạn nhân, bỏ lọt tội phạm

Trong bối cảnh tội phạm mua bán người có xu hướng gia tăng và có nhiều hoạt động tinh vi, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định chặt chẽ, tránh bỏ sót đối tượng là nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân cũng như tội phạm mua bán người.

ĐBQH: Trẻ bị chăn dắt đi ăn xin là nạn nhân mua bán người

Các đại biểu chỉ ra trên thực tế có rất nhiều hành vi, thủ đoạn tinh vi chăn dắt buộc trẻ em, người khuyết tật phải đi ăn xin, bắt làm nô lệ tình dục... do đó cần nhận diện, bổ sung vào khái niệm mua bán người.

Ngày càng nhiều nam giới là nạn nhân của tội phạm mua bán người

Trước đây, nạn nhân của mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái, tuy nhiên những năm gần đây, rất nhiều nạn nhân là nam giới trong độ tuổi thanh, thiếu niên.

ĐBQH: Rà soát các thủ đoạn phạm tội 'mua bán người', tránh bỏ lọt tội phạm

Sáng 24/6, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ hơn khái niệm 'mua bán người' và các hành vi mua bán người; đồng thời, tăng cường các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hành vi này.

XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC TRONG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI)

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần có quy định cụ thể hơn, huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị, xã hội nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người; Đồng thời, xác định rõ đối tượng tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, bổ sung nhóm đối tượng là người khuyết tật vào nhóm cần được tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục.

Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, quốc phòng - an ninh đảm bảo

Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 27 đến 31/5), các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã có những giải pháp, chỉ đạo điều hành quyết liệt, cùng với những quyết sách của Quốc hội đã giúp kinh tế - xã hội nước ta đạt được kết quả rất tích cực. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới và những tháng đầu năm 2024 đạt 5,66%. Bốn trụ cột của nền kinh tế đều tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, quốc phòng, an ninh đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Từ 1/1/2025 bắt buộc phân loại rác thải tại nguồn, đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát tối cao vấn đề môi trường

Trong hai vấn đề được đề xuất vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là bảo vệ môi trường và nhân lực chất lượng cao, nhiều đại biểu Quốc hội chọn vấn đề môi trường.

Nội dung chính sách phải là một trọng tâm trong quá trình giám sát

Thảo luận tại Hội trường về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025, các đại biểu Quốc hội đề nghị, tới đây giám sát văn bản quy phạm pháp luật cần chú trọng phân tích, đánh giá chính sách. Qua đó, mới chỉ rõ được căn nguyên thực chất, bản chất trong hệ thống văn bản, chính sách pháp luật, để có những đề xuất sửa đổi cho phù hợp.

Kiến nghị tăng cường việc tái giám sát để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị, năm 2025 Quốc hội tiếp tục xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và giám sát chuyên đề để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề. Đây là hình thức tái giám sát hiệu quả cao và là cơ sở cho các đại biểu đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát, về chất vấn và các lời hứa của các thành viên Chính phủ.

Đề xuất Quốc hội giám sát về bảo vệ môi trường hoặc phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao là: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quốc hội sẽ xem xét quyết định chuyên đề giám sát tối cao năm 2025

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao năm 2025 trong đó có việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành và việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao...

Trình Quốc hội xem xét, chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao trong năm 2025

Sáng 30.5, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Đề xuất giám sát về bảo vệ môi trường, nguồn nhân lực trong năm 2025

Sáng 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

ĐBQH băn khoăn về số kiến nghị cử tri được giải quyết chỉ đạt 4,3%

ĐBQH băn khoăn tỷ lệ kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 6 được trả lời đạt 99,7%, số kiến nghị được giải quyết đạt 4,3%.

QUỐC HỘI XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ GIÁM SÁT TỐI CAO NĂM 2025

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội 2 chuyên đề để xem xét, lựa chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao, liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Các đại biểu đã 'hiến kế' nhằm thúc đẩy phát triển KTXH.

Phó thủ tướng nêu giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông

Trước Quốc hội, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã nêu các giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn trước những biểu hiện 'lệch chuẩn' trong văn hóa nông thôn

Khẳng định khu vực nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, là điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, song đại biểu Quốc hội cũng bày tỏ băn khoăn trước những biểu hiện 'lệch chuẩn' văn hóa trong bức tranh toàn cảnh về văn hóa nông thôn hiện nay.

Thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình' dẫn đến nhiều bất cập

Tình trạng thiếu giáo viên chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Đại biểu Quốc hội đề nghị 'đưa giá vé máy bay về thực chất' để không ảnh hưởng đến phát triển du lịch

Đại biểu Quốc hội Huỳnh Thị Phúc cho rằng giá vé máy bay nội địa tiếp tục tăng cao không chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là ngành du lịch mà còn tác động ngược lại đối với sự phát triển của ngành hàng không.

Mấu chốt là giải quyết đến cùng các kiến nghị của cử tri

Đây là quan điểm được các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh khi thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV. Các đại biểu cũng kiến nghị nhiều giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giải quyết kiến nghị của cử tri trong thời gian tới.

ĐBQH nêu nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình'

Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Đề án phát triển nhà ở xã hội còn nhiều hạn chế

Sáng 23/5, thảo luận về tình hình kinh tế xã hội 2023 và những tháng đầu năm 2024, các đại biểu Quốc hội cho rằng, đề án phát triển nhà ở xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đúng nhu cầu của người dân.

Đại biểu Quốc hội lo áp lực lạm phát khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024

Một trong những nội dung được các ĐBQH bày tỏ sự quan tâm nhất là áp lực về lạm phát và cần kiểm soát lạm phát, đặc biệt trong bối cảnh từ 1/7/2024 sẽ thực hiện chính sách cải cách tiền lương.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC KON TUM

Sáng 13/3, Đoàn khảo sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do đồng chí Phạm Đình Thanh - Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn tiến hành khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước do tỉnh Kon Tum quản lý hoặc góp vốn giai đoạn 2016-2023, tại Công ty Cổ phần Cấp nước Kon Tum.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM GIÁP SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

Chiều 29/02, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Phạm Đình Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 - 2023 tại Công ty Cổ phần Giải pháp công nghệ CNC.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI SỞ Y TẾ

Sáng 28/2, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Phạm Đình Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 tại Sở Y tế.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ngày 26/2, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Phạm Đình Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 tại Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

QUỐC HỘI 24H: ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI NGÀY 23/02/2024

'Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh thăm, chúc mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam tại Hà Nội; Thường trực Ủy ban Pháp luật làm việc với Bộ Tư pháp về dự án Luật Công chứng (sửa đổi); Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà tiếp Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam; Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố tiền hành chương trình giám sát tại địa phương...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 23/02/2024.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ

Ngày 23/2, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do đồng chí Phạm Đình Thanh - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn huyện Đăk Hà.