Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình tiếp xúc cử tri tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Chiều 22/8, tại Nhà văn hóa hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia ở xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước làm trưởng đoàn đã gặp gỡ, tiếp xúc cử tri huyện Ngọc Hồi.

Hình ảnh Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn và Đoàn công tác tiếp xúc cử tri huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Chiều 22/8, tại xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình do ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước đã tiếp xúc cử tri ngoài địa bàn tỉnh, thành phố nơi đại biểu Quốc hội ứng cử.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình tiếp xúc cử tri tại huyện Ngọc Hồi

Chiều 22/8, tại Nhà văn hóa hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước làm Trưởng đoàn đã có buổi gặp gỡ, tiếp xúc cử tri tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.

PHÓ TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH CHUYÊN TRÁCH TỈNH KON TUM PHẠM ĐÌNH THANH TIẾP XÚC CỬ TRI LÀ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI

Chiều 13/8, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, đồng chí Phạm Đình Thanh - Ủy viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Kon Tum có buổi tiếp xúc với 130 cử tri là sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đến từ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3).

Liên đoàn Lao động tỉnh Kon Tum biểu dương 33 cán bộ Công đoàn cơ sở tiêu biểu

Sáng 7/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị biểu dương Chủ tịch Công đoàn cơ sở tiêu biểu năm 2024.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM THĂM, TẶNG QUÀ NHÂN KỶ NIỆM 77 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH - LIỆT SĨ

Ngày 23/7, Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum do đồng chí Phạm Đình Thanh - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đi thăm, tặng quà gia đình ĐBQH, nguyên ĐBQH các khóa công tác tại địa phương là thương binh, gia đình liệt sĩ, thương binh.

Cần làm rõ hơn điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy với nhà ở kết hợp kinh doanh

Trước những vụ cháy, nổ liên tiếp xảy ra trên cả nước trong thời gian qua, đại biểu Quốc hội đề nghị phải làm rõ hơn điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh...

Làm rõ hơn điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 27/6, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương. Một vấn đề được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm là an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh.

Đề xuất mua máy bay, mô tô chữa cháy

Đại biểu Quốc hội cho rằng phương tiện chữa cháy của chúng ta hiện còn thiếu đồng bộ và đề xuất sắm máy bay, mô tô chữa cháy để sử dụng linh hoạt trong nhiều địa hình, nhất là những khu vực ngõ hẹp đông dân cư.

Đề xuất trang bị máy bay chữa cháy, áo choàng cho cảnh sát PCCC

Nhiều Đại biểu Quốc hội đề xuất trang bị máy bay, mô tô chữa cháy, mặt nạ chống khói, áo choàng chống cháy cho lực lượng PCCC để nâng cao hiệu quả chữa cháy ở các đô thị.

ĐBQH đề xuất mua máy bay, máy cắt cầm tay dùng pin sạc để chữa cháy

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung dụng cụ cắt sắt cầm tay dùng pin sạc cho lực lượng PCCC, vì dụng cụ này đặc biệt hữu dụng khi cứu nạn đối với nhà dân có lắp các khung sắt 'chuồng cọp' và cần ưu tiên nguồn lực tài chính để mua sắm, trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ tiên tiến, kể cả máy bay để chữa cháy…

Bổ sung quy định PCCC với nhà ở kết hợp kinh doanh

Chiều nay (27/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Đề nghị sắm máy bay, mô tô để chữa cháy nhanh hơn

Thảo luận về dự án Luật PCCC&CNCH chiều 27/6, nhiều đại biểu đề nghị cần trang bị thêm các phương tiện chữa cháy hiện đại, linh hoạt trong bối cảnh đô thị hóa, nhiều ngõ hẻm như hiện nay.

Đề nghị ưu tiên đầu tư trang bị hiện đại cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy

Chiều 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH). Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đều đồng tình với sự cần thiết ban hành dự án luật nhằm thể chế hóa quan điểm của Đảng về PCCC&CNCH; luật hóa những quy định trong các văn bản dưới luật về CNCH và xã hội hóa công tác PCCC&CNCH; khắc phục những hạn chế, bất cập thời gian qua.

Cần quy định cụ thể về điều kiện an toàn với các loại hình nhà ở

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định cụ thể về điều kiện an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh, nhà ở riêng lẻ, nhiều tầng.

Đại biểu kiến nghị làm rõ hơn điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh

Chiều 27/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Đại biểu Quốc hội đề nghị trang bị máy bay để chữa cháy, cứu nạn

Theo báo cáo của Bộ Công an, phương tiện, thiết bị chuyên dụng phục vụ PCCC và cứu nạn, cứu hộ còn thiếu, lạc hậu, kém chất lượng, chưa đảm ứng yêu cầu thực tiễn.

Cần làm rõ điều kiện an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh

Trước những vụ cháy, nổ liên tiếp xảy ra trên cả nước trong thời gian qua, đại biểu Quốc hội đề nghị phải làm rõ hơn điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy đối với nhà ở kết hợp kinh doanh.

Cần thiết ban hành Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 27/6, đại biểu Quốc hội bày tỏ nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

ĐBQH: Công tác phòng cháy phải được quan tâm đặc biệt

Chiều 27/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật PCCC&CNCH. Nêu ý kiến, nhiều ĐBQH cho rằng, trong công tác PCCC&CNCH thì việc phòng là chính và cần được quan tâm đặc biệt.

ĐBQH đề xuất mua máy bay để chữa cháy, tăng nguồn lực trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ

ĐBQH Phạm Đình Thanh đề xuất, cần ưu tiên thỏa đáng về nguồn lực tài chính để mua sắm, trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ tiên tiến, kể cả máy bay để chữa cháy…

Đại biểu Quốc hội đề nghị nhân rộng việc sử dụng xe mô tô chữa cháy chuyên dụng tại các ngõ, hẻm sâu

Thảo luận tại hội trường chiều 27/6, đại biểu Quốc hội cho biết, lực lượng công an đã nhập một số loại xe gắn máy dùng chữa cháy, phù hợp với việc chữa cháy, cứu hộ cứu nạn ở các ngõ sâu, hẻm nhỏ ở các đô thị.

Tránh bỏ sót nạn nhân, bỏ lọt tội phạm

Trong bối cảnh tội phạm mua bán người có xu hướng gia tăng và có nhiều hoạt động tinh vi, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định chặt chẽ, tránh bỏ sót đối tượng là nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân cũng như tội phạm mua bán người.

ĐBQH: Trẻ bị chăn dắt đi ăn xin là nạn nhân mua bán người

Các đại biểu chỉ ra trên thực tế có rất nhiều hành vi, thủ đoạn tinh vi chăn dắt buộc trẻ em, người khuyết tật phải đi ăn xin, bắt làm nô lệ tình dục... do đó cần nhận diện, bổ sung vào khái niệm mua bán người.

Ngày càng nhiều nam giới là nạn nhân của tội phạm mua bán người

Trước đây, nạn nhân của mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái, tuy nhiên những năm gần đây, rất nhiều nạn nhân là nam giới trong độ tuổi thanh, thiếu niên.

ĐBQH: Rà soát các thủ đoạn phạm tội 'mua bán người', tránh bỏ lọt tội phạm

Sáng 24/6, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ hơn khái niệm 'mua bán người' và các hành vi mua bán người; đồng thời, tăng cường các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hành vi này.

XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC TRONG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI)

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần có quy định cụ thể hơn, huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị, xã hội nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người; Đồng thời, xác định rõ đối tượng tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, bổ sung nhóm đối tượng là người khuyết tật vào nhóm cần được tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục.

Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, quốc phòng - an ninh đảm bảo

Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 27 đến 31/5), các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã có những giải pháp, chỉ đạo điều hành quyết liệt, cùng với những quyết sách của Quốc hội đã giúp kinh tế - xã hội nước ta đạt được kết quả rất tích cực. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới và những tháng đầu năm 2024 đạt 5,66%. Bốn trụ cột của nền kinh tế đều tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, quốc phòng, an ninh đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Từ 1/1/2025 bắt buộc phân loại rác thải tại nguồn, đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát tối cao vấn đề môi trường

Trong hai vấn đề được đề xuất vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là bảo vệ môi trường và nhân lực chất lượng cao, nhiều đại biểu Quốc hội chọn vấn đề môi trường.

Nội dung chính sách phải là một trọng tâm trong quá trình giám sát

Thảo luận tại Hội trường về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025, các đại biểu Quốc hội đề nghị, tới đây giám sát văn bản quy phạm pháp luật cần chú trọng phân tích, đánh giá chính sách. Qua đó, mới chỉ rõ được căn nguyên thực chất, bản chất trong hệ thống văn bản, chính sách pháp luật, để có những đề xuất sửa đổi cho phù hợp.

Kiến nghị tăng cường việc tái giám sát để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị, năm 2025 Quốc hội tiếp tục xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và giám sát chuyên đề để đánh giá sự chuyển biến sau chất vấn và giám sát chuyên đề. Đây là hình thức tái giám sát hiệu quả cao và là cơ sở cho các đại biểu đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát, về chất vấn và các lời hứa của các thành viên Chính phủ.

Đề xuất Quốc hội giám sát về bảo vệ môi trường hoặc phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao là: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quốc hội sẽ xem xét quyết định chuyên đề giám sát tối cao năm 2025

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao năm 2025 trong đó có việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành và việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao...

Tăng cường trách nhiệm của chính quyền, người dân trong bảo vệ môi trường

Đại biểu Quốc hội (QH) cho rằng, việc QH tổ chức giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vào thời điểm này sẽ thể hiện sự đồng hành của QH với Chính phủ trong việc tổ chức thực thi pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm của các cấp chính quyền và mỗi người dân trong việc bảo vệ môi trường và thực hiện chủ trương nhất quán của Đảng về bảo vệ môi trường.

Trình Quốc hội xem xét, chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao trong năm 2025

Sáng 30.5, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Đề xuất giám sát về bảo vệ môi trường, nguồn nhân lực trong năm 2025

Sáng 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

ĐBQH băn khoăn về số kiến nghị cử tri được giải quyết chỉ đạt 4,3%

ĐBQH băn khoăn tỷ lệ kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 6 được trả lời đạt 99,7%, số kiến nghị được giải quyết đạt 4,3%.

QUỐC HỘI XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ GIÁM SÁT TỐI CAO NĂM 2025

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội 2 chuyên đề để xem xét, lựa chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao, liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.