T.Ư Đoàn tri ân những tấm gương giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam

Anh Bùi Quang Huy - Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn cùng đoàn công tác T.Ư Đoàn thăm và tặng quà GS. VS. NGND Phạm Minh Hạc, PGS. TS Lê Hoàng Sơn, tôn vinh những cống hiến tiêu biểu cho giáo dục và nghiên cứu khoa học.

Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn thăm, chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Ngày 15/11, anh Bùi Quang Huy - Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn cùng đoàn công tác T.Ư Đoàn và Thành Đoàn Hà Nội chúc mừng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam tới Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc và Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Hoàng Sơn.

Chủ tịch VUSTA trao Biểu trưng TT KH&CN tới trí thức cao tuổi

Sáng ngày 11/9, TSKH. Phan Xuân Dũng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch VUSTA đã tới thăm và trao Biểu trưng Trí thức KH&CN tiêu biểu năm 2024 tới một số các trí thức KH&CN tiêu biểu năm 20024.

Bằng thật học giả và bằng giả học thật

Cái gì giả cũng đáng sợ, mà bằng cấp giả còn đáng sợ gấp nhiều lần. Bởi lẽ, một con người dám dùng bằng cấp giả để mưu cầu lợi ích thật, họ xem thường mọi chuẩn mực đạo đức và sẵn sàng bán rẻ mọi giá trị khác.

GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc: Bậc 'đại sư' thời hiện đại

Với những đóng góp lớn lao, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), là một trong 135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được tôn vinh.

Giáo sư - viện sĩ Phạm Minh Hạc: Giá trị cao nhất của con người là nhân cách

'Giáo dục con người cốt lõi là hiểu tâm lý và giá trị con người', đó là tâm sự của Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Ở tuổi 90, ông vẫn không ngừng trăn trở cho giáo dục Việt Nam…

Tri ân những đóng góp nghiên cứu khoa học của Giáo sư Phạm Minh Hạc

Nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn của Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân (GS.VS.NGND) Phạm Minh Hạc cho sự phát triển lý luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam, một hội thảo cùng chủ đề này nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của ông đã được Hội Cựu giáo chức tổ chức tại Hà Nội.

Dấu ấn của GS Phạm Minh Hạc đối với khoa học giáo dục Việt Nam

Với tư cách một nhà khoa học, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển ngành tâm lý học với những nghiên cứu về phát triển khoa học giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp giáo dục.

Hội thảo về Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc

Sáng ngày 26/7, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Hợp tác Phát triển Giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.

Hội thảo về vị nguyên Bộ trưởng với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Đây là hội thảo nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn của GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, cho sự phát triển lý luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam.

Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Ngày 26/7, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học ' Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.

Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Ngày 26/7, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.

Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Ngày 26/7, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.

GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Những kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn giáo dục của GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc hiện vẫn còn nhiều ý nghĩa tham khảo đối với công cuộc đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục hiện nay.

GS.VS. NGND Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam

Sáng 26/7, hội thảo khoa học 'GS.VS. NGND Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam' được tổ chức tại Bộ GD&ĐT.

Những khách mời đặc biệt của Báo Sinh Viên Việt Nam

SVVN - Nhớ lại giai đoạn đầu mới ra mắt, nhiều nhân vật là 'khách mời' của Sinh Viên Việt Nam đã đến trực tiếp trò chuyện và trao đổi với báo: GS Đỗ Nguyên Phương - Bộ trưởng Bộ Y tế, GS. TS Vũ Ngọc Hải - Thứ trưởng Bộ GD - ĐT, GS Phạm Minh Hạc, GS. VS Vũ Tuyên Hoàng, GS. TS Chu Hảo, Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lê Mã Lương…

Miễn học phí nhưng nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu

Động thái miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024 của Quảng Bình, như nhìn nhận của nhiều chuyên gia giáo dục, là việc làm mang tính nhân văn rất lớn, tuy nhiên, để chính sách miễn học phí thực sự có ý nghĩa, nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu.

Kiến tạo chính sách phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm kiến tạo một số chính sách mới để thu hút, phát triển đội ngũ nhà giáo.

Gỡ khó xếp lương giáo viên

Từ ngày 30/5/2023, giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm.

Bất cập xếp lương giáo viên

Tăng lương, phụ cấp cho giáo viên là vấn đề cấp bách đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn nhiều lần kiến nghị. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế hiện nay việc xếp lương giáo viên vẫn còn những điểm bất cập cần sớm được tháo gỡ.

Căn bệnh trì hoãn khiến sinh viên IT ra trường dễ nếm mùi thất bại

Căn bệnh trì hoãn, thiếu chủ động trong việc cập nhật công nghệ mới, trau dồi các kỹ năng cần thiết để bắt kịp nhu cầu của doanh nghiệp IT là thực trạng phổ biến và đáng báo động của sinh viên Công nghệ thông tin hiện nay, khiến nhiều sinh viên ra trường không làm được việc trong bối cảnh doanh nghiệp IT đang thiếu nhân sự trầm trọng.

'Nhà trường phải là môi trường văn hóa thực sự'

Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc (nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục), văn hóa học đường là 'hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh, học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp'.

Vì sao nên để các trường được tự lựa chọn bộ sách giáo khoa cho mình?

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, đã áp dụng được 2 năm thế nhưng câu chuyện về sách giáo khoa (SGK) vẫn luôn là vấn đề được các chuyên gia giáo dục quan tâm. Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng nên thay đổi thông tư 25, đồng thời việc chọn SGK giảng dạy nên để cho các nhà trường.

Dù đã hơn 1 năm kể từ ngày Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề xoay quanh việc thực hiện việc hướng dẫn chọn sách này.

Dạy học trực tuyến: cần xem văn hóa học đường là trách nhiệm

GS Huỳnh Văn Sơn: 'Trong bối cảnh dạy học trực tuyến, phát triển giáo dục mở, nếu không cẩn trọng sẽ khó để vẽ nên một chân dung văn hóa học đường vì học sinh'

Đại kế giáo dục: Người thầy là gốc

Đổi mới giáo dục phải trên cơ sở không làm phức tạp những vấn đề đơn giản. Trong đó, cần quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo bởi người thầy có tận tâm thì chất lượng giáo dục mới được nâng lên.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm, chúc mừng các nguyên Bộ trưởng GD&ĐT

Nhân kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, hôm nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm hỏi, chúc mừng GS Trần Hồng Quân và GS Nguyễn Thiện Nhân, hai nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

PGS.Trần Thị Tâm Đan: Tận tụy và hi sinh là truyền thống của nhà giáo Việt Nam

Có lẽ ai trong đời cũng nhờ công ơn thầy cô mà khôn lớn, trưởng thành. Với PGS. Trần Thị Tâm Đan, sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã luôn theo bà suốt chặng đường dài, kinh qua nhiều cương vị công tác.

Thứ trưởng Ngô Thị Minh thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành

Chiều 19/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đại diện lãnh đạo Bộ đã đến thăm và chúc mừng các nhà giáo lão thành nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Huy động sức mạnh toàn dân cho giáo dục

Phong trào Bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ cho đến nay còn nguyên ý nghĩa thời sự và có thể vận dụng sáng tạo vào các hoạt động đổi mới nền giáo dục nước ta, để đạt đến mục tiêu phát triển bền vững và hiện đại hóa.

Từ phong trào 'diệt giặc dốt' tới 'xã hội học tập'

Ngay sau ngày tuyên bố đất nước được hoàn toàn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào xóa mù chữ, coi mù chữ như một 'quốc nạn'. Sau 75 năm, từ một đất nước có hơn 95% người mù chữ, đến nay, phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần xây dựng xã hội học tập trong toàn quốc.

Rất nên lập lại Bộ Giáo dục

Lập lại Bộ Giáo dục, chuyển nhiệm vụ đào tạo của Bộ GD&ĐT về Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN); chuyển hoạt động đào tạo nghề từ Bộ LĐTB&XH sang Bộ KH&CN; Bộ KH&CN sẽ đổi tên thành Bộ KH-CN&ĐT là đề xuất của Bộ Nội vụ với Chính phủ đang được các chuyên gia và dư luận xã hội hết sức quan tâm.

Kỳ nghỉ hè ở Việt Nam có từ bao giờ?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng kỳ nghỉ hè ở nước ta có từ thời Pháp thuộc. Câu hỏi đặt ra là có nên thay đổi kỳ nghỉ này cho phù hợp xã hội hiện tại và xu hướng thế giới?

'Phải giải quyết việc thiếu giáo viên trong năm 2020'

Ngày 14.1, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có buổi gặp gỡ nguyên lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ để thông tin những kết quả đạt được của ngành Giáo dục trong năm 2019 và nhiệm vụ của ngành trong năm 2020.

Thưởng Tết giáo viên, nơi chục triệu, chỗ chỉ vài trăm

Dịp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020, một số trường học tại TP HCM có mức thưởng Tết dành cho cán bộ, giáo viên lên tới hàng chục triệu đồng. Trong khi đó, nhiều nơi vẫn quen thuộc ở mức vài trăm nghìn đến một vài triệu đồng.

Sàng lọc loại học sinh ra khỏi lớp chuyên có nên không?

Không chỉ Hà Nội, mà thực tế nhiều nơi cho thấy, trong trường THPT chuyên áp lực về điểm số rất lớn, nếu học sinh không đạt được kết quả tốt phải chuyển sang lớp đại trà. Tuy nhiên, có nên sàng lọc, loại học sinh ra khỏi lớp chuyên?

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương thăm nguyên lãnh đạo ngành giáo dục

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, sáng 19/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã đến thăm, chúc mừng bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1976-1987); GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam; GS.VS. Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1987-1990).

GS.VS Phạm Minh Hạc: Chỉ có Việt Nam mới có ngày tri ân các nhà giáo đặc biệt như thế!

'Đời sống xã hội phát triển ngày càng hiện đại, nhưng tinh thần hiếu học, tình cảm thầy trò thiêng liêng vẫn luôn được gìn giữ và phát huy từ ngàn năm qua, điều này còn được thể hiện trong Ngày Nhà giáo Việt Nam' - GS.VS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chia sẻ.

Nhiều hoạt động tôn vinh, tri ân các nhà giáo

Sáng 19-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã đến thăm, chúc mừng đồng chí Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1976-1987); GS, TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; GS, VS, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1987-1990).