Thời gian qua, thị xã Quảng Trị đã tập trung nâng cao văn hóa công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) nhằm nêu cao tinh thần, trách nhiệm, hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, chuyên nghiệp trong hoạt động thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, bà Thái Thị Tú, Trưởng phòng Nội vụ huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) cho biết: Để nâng cao sự hài lòng của người dân trong CCHC, huyện Gò Quao đẩy mạnh nhiều biện pháp để tổ chức, cá nhân đến giao dịch hành chính nhanh, gọn, giảm bớt thời gian và chi phí.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: 'Trường Đảng là một trường học để đào tạo những chiến sĩ tiên tiến phấn đấu cho sự nghiệp của giai cấp vô sản'.
Trong nỗ lực kiến tạo một cộng đồng văn minh, đáng sống, xứng tầm là trung tâm kinh tế - chính trị lớn nhất cả nước, các cấp chính quyền thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh triển khai có hiệu quả hai bộ quy tắc ứng xử.
Xây dựng văn hóa công vụ là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cải cách hành chính theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, phục vụ nhân dân. Đồng thời góp phần hình thành thái độ, phong cách ứng xử chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức. Qua đó, tạo niềm tin, niềm tự hào, sự gắn kết đội ngũ cán bộ, công chức; phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, các mục tiêu chính của nền hành chính là phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội.
VKSND tối cao vừa ban hành công văn số 2058/VKSTC-V15 ngày 30/5/2023 gửi Thủ trưởng các đơn vị thuộc VKSND tối cao; Viện trưởng các VKSND cấp cao; Viện trưởng VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Quy định về văn hóa công vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Kỷ cương hành chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của bộ máy nhà nước. Chính vì vậy, ngày 5/9/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg về tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực hiện kỷ cương hành chính một cách nghiêm túc, góp phần hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, Bác viết: 'Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang'(1). Xuất phát từ nền tảng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, việc xây dựng chuẩn mực, đạo đức trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên; chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị tại tỉnh Hậu Giang thời gian qua được Tỉnh ủy thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo.
Xây dựng văn hóa công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cải cách nền hành chính nhà nước theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả, liêm chính, phục vụ Nhân dân.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành Kế hoạch số 61/KH-UBND Kiểm tra trách nhiệm thực thi công vụ năm 2023. Kế hoạch nhằm mục tiêu tăng cường xử lý ngăn chặn có hiệu quả tình trạng gây phiền hà, nhũng nhiễu cho người dân, doanh nghiệp trong giao dịch với các cơ quan chức năng giải quyết công việc.
Năm 2023 đã đi qua tháng đầu tiên, nhiều cơ quan, doanh nghiệp đã thể hiện được quyết tâm cao, nỗ lực lớn trong xây dựng và triển khai kế hoạch năm ngay từ những ngày đầu, tháng đầu. Tuy nhiên, tháng 1-2023 cũng là tháng có thời gian nghỉ kéo dài với kỳ nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán. Sau kỳ nghỉ tết, dư âm mùa xuân vẫn còn khiến nhiều người mang theo tâm lý chưa muốn làm việc hoặc làm việc nhưng chểnh mảng.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Quyết định số 2025 - QĐ/BTGTW ngày 16/12/2022 về việc phê duyệt danh mục tài liệu tham khảo phần Kiến thức chung kỳ thi tuyển công chức, viên chức năm 2022. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu danh mục tài liệu thảm khảo được phê duyệt.
Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, hướng đến phục vụ người dân tốt hơn, năm 2022, huyện Kim Bảng đã bám sát định hướng chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh để lãnh đạo, triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC), trong đó chú trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC) sát tình hình thực tế, đem lại những chuyển biến tích cực.
Văn hóa công vụ là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm, bởi kết quả của hoạt động này liên quan chặt chẽ đến xây dựng nền hành chính công hiện đại, liêm chính, sáng tạo, phản ánh mức độ phục vụ tổ chức, công dân đang ở mức nào...
Xây dựng văn hóa công vụ nhằm bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hành chính và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Đồng thời góp phần hình thành thái độ, phong cách ứng xử chuẩn mực của đội ngũ cán bộ công chức.
Nhằm đổi mới công tác dân vận của cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cấp trên địa bàn, UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ thị số 14/CT-UBND để chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện thống nhất.
Xây dựng văn hóa công vụ có ý nghĩa to lớn trong công cuộc cải cách nền hành chính theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, phục vụ nhân dân. Báo Tiền Phong lược ghi tham luận của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà gửi tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Một mùa xuân không tiếng trống hội, không có những dòng người ồn ã tham gia vào các hoạt động lễ hội. Hình ảnh khác biệt ấy đang đem đến cho chúng ta những hy vọng.
Qua thực hiện phong trào, 100% cán bộ, công chức, viên chức nâng cao tinh thần làm việc, có sự đổi mới tích cực từ thái độ giao tiếp, ứng xử, giữ gìn nơi làm việc, bài trí cơ quan đẹp mắt hơn. Việc thực hiện văn hóa công sở góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu quả của nền công vụ, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, địa phương.
LÝ THỊ HUỆ (Học viện Hành chính Quốc gia)
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 1661/UBND-KGVX về việc đăng tải, chia sẻ các thông tin gây hoang mang dư luận trên mạng xã hội.
Kể từ khi triển khai Đề án văn hóa công vụ theo Quyết định số 1847/QĐ-TTg của Bộ Nội vụ đã góp phần chuyển biến rõ nét trong lề lối, tác phong làm việc nơi công sở, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ ở mỗi cán bộ, công chức, viên chức. Nhiều nơi đã không còn cơ chế 'xin - cho', thờ ơ, hờ hững khi người dân đến làm việc. Thay vào đó là tác phong vì nhân dân phục vụ.
Nâng cao văn hóa công vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đảm bảo tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả trong hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, xã hội. Đó là mục đích của việc thực hiện Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ.
Ngày 27-12-2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Quyết định số 1847/QĐ-TTg phê duyệt đề án văn hóa công vụ.
Những năm gần đây, chỉ số cải cách hành chính (Par Index), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Long An luôn nằm trong tốp 10 của cả nước, tuy nhiên, chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) có chiều hướng giảm. Một trong những giải pháp góp phần nâng cao chỉ số PAPI của tỉnh hiện nay là thực hiện tốt văn hóa công vụ, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính (CCHC).
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, với mục tiêu phục vụ tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, Huỳnh Đức Thơ đã chỉ đạo các ngành, địa phương chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính thuộc lĩnh vực mình quản lý, phụ trách.
Mới đây, tại hội thảo khoa học 'Nâng cao trách nhiệm công vụ, đẩy mạnh dân vận chính quyền phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội trong điều kiện mới', Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, trong năm 2019, Hà Nội đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu cốt lõi với 1.448 dịch vụ công mức độ 3 và 4, trong đó, số dịch vụ công mức độ 4 đạt 17,3%. Hơn 3 triệu hồ sơ công dân đã hoạt động trên môi trường này, qua đó rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính từ 30 phút xuống còn 3 đến 4 phút, thậm chí 1 phút. Tuy nhiên trong vòng hơn 3 năm trở lại đây, Hà Nội cũng xử lý kỷ luật hơn 2.000 công chức, viên chức; trong đó có 43 người phải loại ra khỏi bộ máy.