Đã có giáo viên nào dạy thêm không đúng quy định bị đuổi việc chưa?

Nếu được đưa vào ngành kinh doanh có điều kiện thì các điều kiện phải chặt chẽ về cả quản lý, người dạy, người học, xử lý nghiêm vi phạm dạy thêm học thêm.

Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời kiến nghị về quản lý dạy thêm, học thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa về những vấn đề liên quan đến dạy thêm, học thêm.

Quản lý dạy thêm tốt hơn khi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Mới đây, tại nghị trường Quốc hội, câu chuyện dạy thêm-học thêm một lần nữa được 'hâm nóng' khi có ý kiến đề xuất đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Nguyên nhân nào khiến dạy thêm, học thêm không thể dẹp bỏ?

Dạy thêm, học thêm vẫn diễn ra tràn lan ở các mọi nơi, mọi cấp học phổ thông mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phải ban hành văn bản chấn chỉnh nhưng tình trạng học thêm, dạy thêm sai quy định vẫn diễn ra.

Nỗi lo về các khoản thu đầu năm học

Bắt đầu vào năm học mới, với niềm vui hân hoan ngày tựu trường của các con và cha mẹ, phụ huynh học sinh, bên cạnh đấy là nỗi lo về các khoản thu nộp đầu năm.

Phụ huynh không nên im lặng với các khoản thu vô lý đầu năm học

Vào đầu năm học, lo lắng về những khoản đóng góp lại hiện hữu dù đã có không ít văn bản quy định. Mới đây nhất, bảng liệt kê lên tới gần 9 triệu đồng của một trường THPT ở Hải Dương đã khiến dư luận rất bức xúc và đã được cơ quan quản lý làm rõ sai phạm.

Phó GĐ Sở GD Thanh Hóa mong Bộ sớm hướng dẫn quản lý dạy, học thêm ngoài trường

Ngành Giáo dục Thanh Hóa không có cơ sở để ban hành các văn bản chỉ đạo việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đạt hiệu quả và đúng quy định.

Mức tăng học phí ngoài công lập không được vượt 10% năm học trước

Sở GD-ĐT Hà Nội hướng dẫn chi tiết nội dung thu chi năm học mới gồm học phí và các khoản thu khác như đồng phục, dạy thêm học thêm, kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.

Quản lý thu chi năm học 2023-2024: Hà Nội yêu cầu thu đủ, chi đủ, đúng mục đích, phù hợp

Về công tác quản lý thu chi năm học 2023-2024, Sở GD-ĐT lưu ý, các đơn vị thực hiện thu, chi các khoản thu khác phải bảo đảm nguyên tắc thu đủ, chi đủ, đúng mục đích, phù hợp.

Năm học mới, các trường học ở Hà Nội được thu các khoản nào?

Ngoài nội dung các khoản thu từ Điều 3 đến Điều 12 (trừ Điều 11) của quy định ban hành kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND về thu, sử dụng các khoản thu khác trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, các cơ sở giáo dục công lập không được thu bất kỳ các khoản thu nào khác.

Tổ chức học 2 buổi để dạy thêm, giáo viên môn phụ ấm ức vì thiệt đơn thiệt kép

Dạy thêm trong trường, giữ nguyên biên chế lớp chính khóa, lồng thời khóa biểu chính khóa trong buổi dạy thêm, chẳng khác ép học sinh 'học thêm chính khóa'.

Những quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm

Một số điều trong thông tư 17/2012/TT-BGDĐT đã hết hiệu lực, tuy nhiên, Thông tư này vẫn đảm bảo được nhu cầu học thêm chính đáng của học sinh, phụ huynh.

Học thêm tự nguyện và dạy thêm ép buộc, ranh giới mong manh

Dù cấm hay không cấm thì một bộ phận giáo viên không chỉ ở Đồng Nai mà đa số các địa phương trên cả nước vẫn đang dạy thêm rất bình thường.

Bộ sửa thông tư, làm sao ngăn được tình trạng dạy thêm chính khóa kiếm tiền?

Không cho giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa của mình đang dạy ở trường và tổ chức dạy buổi 2 hiệu quả thì dạy thêm chắc chắn sẽ đi vào nền nếp.

Thấp thỏm chờ quy định cấp phép dạy thêm, học thêm

Mới đây, Sở GD-ĐT đã ban hành công văn số 4150/SGĐT-NV1 về việc tạm dừng tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học. Với văn bản mới này, tất cả các hoạt động tổ chức dạy thêm, học thêm bên trong và ngoài nhà trường đều có thể bị coi là vi phạm quy định.

Quản lý hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của người dạy, người học

Dạy thêm, học thêm từ lâu đã trở thành vấn đề được bàn luận nhiều, đồng tình cũng có mà phản đối cũng không ít. Thực tế, dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính đáng của phụ huynh và học sinh cần được đáp ứng. Tuy nhiên cũng có những lo ngại tình trạng học sinh vì không học thêm mà bị giáo viên 'đì', chịu thiệt thòi hơn những học sinh tham gia học thêm...

Chấn chỉnh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường

Theo quy định, không được tổ chức dạy thêm, học thêm (DT, HT) trong thời gian từ 17 - 19h hàng ngày, không dạy thêm đối với học sinh tiểu học (trừ bồi dưỡng về nghệ thuật, TDTT, rèn luyện kỹ năng sống), không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên (GV) đang dạy chính khóa, khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý GV đó… Quy định đã rõ ràng như vậy, nhưng thực tế, việc DT, HT trái quy định đang diễn ra khá phổ biến.

Mỗi nơi, mỗi kiểu khác nhau về dạy thêm, học thêm

Ba Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Quảng Ngãi có cách hiểu và chỉ đạo khác nhau từ Quyết định số 2499/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục.

Dừng cấp phép dạy thêm: Giáo viên lẫn phụ huynh lo lắng

Nhiều giáo viên và phụ huynh đang băn khoăn khi mới đây Sở GD-ĐT ra thông báo về việc tạm dừng tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép, gia hạn giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học.

Bà Rịa – Vũng Tàu có còn cho phép dạy thêm ngoài nhà trường?

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường.

Đồng Nai: Tạm ngưng cấp phép dạy thêm học thêm

Sở GD&ĐT Đông Nai đã nhận được văn bản số 11024/UBND-KGVX của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện Quyết định số 2499/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về công bố hết hiệu lực các điều: 6,8,9,10,11,12,13 và 14 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm học thêm. Giám đốc Sở GD&ĐTđã có văn bản gửi các đơn vị giáo dục.

Bến Tre: Vẫn còn tình trạng tổ chức, quản lý dạy học thêm chưa đúng quy định

Qua thanh tra dạy thêm, học thêm đầu năm học 2019-2020 của Sở GD&ĐT cho thấy, vẫn còn một số đơn vị chưa thực hiện công tác tổ chức, quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm đúng theo quy định.

Bà Rịa-Vũng Tàu ngưng nhận hồ sơ xin dạy, học thêm ngoài nhà trường

Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường kể từ ngày 4/10/2019.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chấn chỉnh dạy thêm và học thêm

Trong năm học mới 2019 – 2020, thực hiện công tác thanh tra trong tình hình thực tế địa phương, trước mắt thanh tra cần tập trung kiểm tra xử lý công tác dạy thêm, học thêm. Ngoài ra, công tác thu chi đầu năm cũng được quan tâm thực hiện.

Vì sao nhiều Sở GDĐT phải ngưng cấp phép dạy thêm, học thêm từ đầu tháng?

Sau quyết định hết hiệu lực của một số điều trong Thông tư hướng dẫn việc dạy thêm, học thêm, đến thời điểm này Bộ GDĐT vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể khiến nhiều Sở GDĐT phải thông báo ngừng nhận đăng ký cấp phép cho các hoạt động này.

Dạy thêm, học thêm không còn cấp phép nữa thì quản lý như thế nào?

Cần lên án và xử lý nghiêm những trường hợp nhà trường, thầy cô giáo chèn ép, dùng đủ chiêu trò ép buộc học sinh phải học thêm, chỉ với mục đích vụ lợi.

Không thu hồi giấy phép đã cấp là không công bằng và khó kiểm soát dạy thêm

Bên cạnh việc không cấp mới giấy phép dạy thêm, học thêm cũng cần có kế hoạch rút giấy phép với những cá nhân và tập thể mà giấy phép đang còn hiệu lực.

Ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép dạy thêm

Bắt đầu từ tháng 10-2019, Sở GD&ĐT TP.HCM ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức dạy thêm, học thêm.

Ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép dạy thêm

Bắt đầu từ tháng 10-2019, Sở GD&ĐT TP.HCM ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức dạy thêm, học thêm.

TP HCM ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức dạy thêm

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM vừa ban hành văn bản về thực hiện Quyết định số 2499/QĐ-BGDĐT ngày 26-8-2019 của Bộ GD-ĐT.