'Bóng ma' giảm phát đeo bám Trung Quốc từ năm 2023 đang có dấu hiệu mạnh lên, đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và làm dấy lên lời kêu gọi Bắc Kinh cần có hành động chính sách tức thì để ứng phó...
Theo các nhà kinh tế thuộc ngân hàng Morgan Stanley, Trung Quốc cần chi tới 10.000 tỷ nhân dân tệ (1,4 nghìn tỷ USD) trong hai năm cho các quỹ kích thích nhằm phục hồi và đưa nền kinh tế trở lại tăng trưởng bền vững vì họ lo ngại áp lực giảm phát đang trở nên cố hữu.
Trung Quốc ngày 22/7 tăng cường hỗ trợ cho nền kinh tế bằng cách tiến hành cắt giảm lãi suất, không lâu sau khi một hội nghị quan trọng của nước này khiến nhà đầu tư thất vọng vì không đưa ra biện pháp kích cầu mới...
Trái với những dự báo trước đó khi giới chuyên gia cho rằng kinh tế Trung Quốc vẫn chững lại, các số liệu vừa được giới chức công bố lại gây ra sự bất ngờ lớn.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt 5,2% trong năm 2023, cao hơn mục tiêu 5% nhưng được ghi nhận mức tăng trưởng thấp nhất trong nhiều thập niên qua (trừ 3 năm phong tỏa vì Covid-19). Cuộc khủng hoảng bất động sản và niềm tin người tiêu dùng suy yếu đã giáng đòn nặng nề cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bất chấp Bắc Kinh đã dỡ bỏ tất cả các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt liên quan đến đại dịch Covid-19.
Du lịch nội địa sau kỳ nghỉ 'tuần lễ vàng' của Trung Quốc đã phục hồi về mức trước đại dịch, du lịch nước ngoài cao hơn 8 lần so với năm ngoái…
Ba tháng cuối năm nay được cho là khoảng thời gian mà triển vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ trở nên rõ ràng hơn và Chính phủ nước này cũng thể hiện quan điểm sắc nét hơn về kích cầu, nhất là đối với ngành bất động sản đang chìm sâu trong khủng hoảng...
Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 8 khi nhu cầu nước ngoài ngoài và tiêu dùng trong nước đều suy yếu, gây áp lực lên các doanh nghiệp ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sau 2 năm, lần đầu tiên giá tiêu dùng và giá sản xuất của Trung Quốc cùng giảm, đánh dấu một chu kỳ giảm phát có thể giúp các ngân hàng trung ương toàn cầu phần nào đối phó với tình trạng lạm phát ở các quốc gia.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc lần đầu tiên giảm cùng nhau kể từ năm 2020. Đây là yếu tố có thể hỗ trợ các ngân hàng trung ương toàn cầu trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng lại báo hiệu một triển vọng kém khả quan hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các thị trường chứng khoán châu Á tăng giảm trái chiều trong phiên 9/8 sau khi số liệu mới nhất cho thấy kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát.
Giá tiêu dùng và giá nhà sản xuất ở Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...
Thanh niên Trung Quốc hiện phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục là 21,3%. Một số nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ thanh niên không có việc làm, giáo dục hoặc đào tạo thực tế có thể cao hơn đáng kể.
Với tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục 21,3%, thị trường lao động Trung Quốc đang 'nóng' hơn bao giờ hết và trở thành một 'hàn thử biểu' đo sức khỏe của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.
Trung Quốc đã chính thức hoàn thiện bộ máy lãnh đạo cấp cao nhất, sẵn sàng hóa giải các khó khăn, thách thức, để bước vào hành trình hiện đại hóa đất nước.
Trung Quốc đã chính thức hoàn thiện bộ máy lãnh đạo cấp cao nhất, sẵn sàng hóa giải các khó khăn, thách thức, để bước vào hành trình hiện đại hóa đất nước.
Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội Trung Quốc khóa XIV được cho là thời điểm để nước này vạch ra mục tiêu kinh tế ngắn và dài hạn, nhằm thu hút đầu tư thời kỳ phục hồi sau Covid-19.
Thế giới đang ngóng tín hiệu tích cực từ kinh tế Trung Quốc để tìm kiếm động lực đối phó với làn sóng suy thoái cận kề. Tuy nhiên, nền kinh tế số 2 toàn cầu có định hướng mới.
VN-Index rơi 20 điểm; Nới room tín dụng, nhìn từ phía người vay; Những biến số quyết định dòng tiền; Vốn ngoại mua ròng và nỗi 'tiếc nuối' cho F0; Động lực từ thị trường Trung Quốc; Các ngân hàng trung ương bắt đầu tạm dừng tăng lãi suất…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Khi thế giới đối mặt loạt thách thức trong năm 2022, triển vọng kinh tế toàn cầu còn rất nhiều bất ổn vào năm 2023.
Hoạt động sản xuất đình trệ do nắng nóng, thị trường bất động sản đi xuống cùng với biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Trung Quốc.
Nhiều nhà kinh tế dự đoán, nền kinh tế Trung Quốc sẽ không phục hồi nhanh chóng sau đợt bùng phát Covid-19 mới nhất.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Trung Quốc đang nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% trong năm nay. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, mục tiêu đó sẽ là tham vọng ngay cả khi không có cuộc chiến ở Ukraine, sự gia tăng giá năng lượng và lương thực toàn cầu bởi vẫn còn những thách thức đến từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ hay tình trạng sụt giảm dân số trong độ tuổi lao động của Trung Quốc.
Quyết tâm theo đuổi chính sách zero Covid tại 'thủ đô thương mại' 26 triệu dân của Trung Quốc, đã khiến cư dân cảm thấy bị đe dọa, làm dấy lên lo ngại về thiệt hại lớn hơn đối với nền kinh tế số 2 thế giới.
Trung Quốc đang nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% trong năm nay, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải đối mặt với hàng loạt rào cản và trở ngại như chiến sự Nga-Ukraine; căng thẳng kéo dài với Washington và các đồng minh, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất...
Các công cụ chính sách tài khóa của Bắc Kinh được kỳ vọng sẽ giúp nước này tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Một số nhà kinh tế đang sửa đổi dự báo GDP của Trung Quốc do căng thẳng địa chính trị kéo dài.
Gia tăng lạm phát toàn cầu khiến các nhà đầu tư lo lắng về tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng các nhà kinh tế tại ngân hàng Morgan Stanley cho rằng giá cả sẽ không còn tăng như hiện nay, dọn đường cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Theo bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley cho thấy, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Theo một báo cáo của Ngân hàng Morgan Stanley, Trung Quốc đang tích cực chi cho các dự án đầu tư 'xanh' trong bối cảnh nước này đang dần chuyển sang giai đoạn loại bỏ carbon.
Áp lực lạm phát đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc ngay cả khi tăng trưởng chậm lại. Hiện tượng đình lạm có thể làm tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và chi tiêu sụt giảm.
Nước Anh hiện đang bước vào giai đoạn mãn tính của cuộc khủng hoảng năng lượng trên toàn thế giới với nguy cơ thiếu hàng hóa cho dịp lễ Giáng sinh.
Chỉ vài ngày trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, mà kết quả được dự báo là sẽ không có tác động nhiều đến quan hệ Mỹ-Trung trong thời gian tới, Trung Quốc đã công bố kế hoạch kinh tế mới, có thể vượt Mỹ trong 1 thập kỷ tới.
ng nhân dân tệ sẽ có ảnh hưởng đáng kể trong thập kỷ tới khi Trung Quốc mở cửa thị trường tài chính rộng lớn hơn và giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ, theo một ngân hàng Phố Wall.
Theo một ngân hàng Phố Wall, đồng nhân dân tệ sẽ có ảnh hưởng đáng kể trong thập kỷ tới khi Trung Quốc mở cửa thị trường tài chính rộng lớn hơn và giảm sự phụ thuộc vào đồng USD.