Thuế suất mới được thông qua ngày 4/10 có hiệu lực từ 31/11 tới, với mức cao nhất với hãng SAIC và thấp nhất với hãng Tesla cho xe điện xuất cảng từ Trung Quốc.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày 4-10 đã bỏ phiếu thông qua quyết định áp thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc lên 45% từ ngày 31-10-2024. Động thái này được đánh giá có thể làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Brussels và Bắc Kinh đang diễn ra để tìm giải pháp hòa giải cho tranh chấp thương mại trước thời hạn cuối tháng 10.
Liên minh Châu Âu (EU) đã nhất trí áp thuế bổ sung đối với xe ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc, trong bối cảnh các cuộc đàm phán với Bắc Kinh nhằm tìm giải pháp cho tranh chấp thương mại vẫn đang diễn ra. Phản ứng sau vụ việc, Trung Quốc cho rằng động thái của EU có thể sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu áp thuế nhập khẩu đến 45% với xe điện Trung Quốc hôm 4/10, tăng nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến thương mại diện rộng.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu thông qua việc tăng thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. Mặc dù vấp phải phản đối từ Đức và Hungary, nhưng mức thuế bổ sung này dự kiến sẽ có hiệu lực vào cuối tháng 10/2024 nếu EU và Bắc Kinh không đạt được các thỏa thuận chung...
Ngày 4/10, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí áp thuế bổ sung đối với xe ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc, trong bối cảnh các cuộc đàm phán với Bắc Kinh nhằm tìm giải pháp cho tranh chấp thương mại vẫn đang diễn ra.
Ngày 4-10 (giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua việc áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với xe điện có xuất xứ Trung Quốc.
Các hãng xe Trung Quốc đã bán ít xe điện nhất trong 18 tháng cho khách hàng châu Âu, với lượng đăng ký xe giảm gần một nửa vào tháng 8 so với cùng kỳ năm trước.
Haxaco cho biết, lợi nhuận cả năm của mảng bán xe MG sẽ đột phá trong quý IV, nhờ tốc độ mở đại lý và doanh thu bán lẻ khả quan.
Ngày 28/9, chiếc xe thứ một triệu của Tesla sản xuất tại Trung Quốc đã rời nhà máy Gigafactory Shanghai và lên tàu xuất khẩu từ cảng Thượng Hải.
Berlin có một cơ hội cuối cùng để lật ngược thuế quan tại một cuộc bỏ phiếu của các quốc gia thành viên. Nhưng việc đạt được đa số phiếu ủng hộ cần thiết có vẻ nằm ngoài tầm với và sẽ là điều chưa từng có.
Brussels và Bắc Kinh đã nhất trí xem xét lại các cam kết về giá, điều này có thể tránh được thuế quan bổ sung đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất. Dự kiến các cuộc đàm phán sẽ được đẩy mạnh.
Trong khi châu Âu tìm cách hạn chế nhập khẩu ô tô điện Trung Quốc bằng cách dựng hàng rào thuế quan, các nhà sản xuất xe điện tại Trung Quốc tiếp tục tung ra những mẫu xe mới hơn và rẻ hơn...
Dù bị áp thuế bổ sung từ EU, xe điện Trung Quốc vẫn sẽ giữ được tính cạnh tranh tại châu Âu, đặc biệt sau khi các mức thuế này được điều chỉnh giảm trong tháng trước.
Xe điện Trung Quốc sẽ vẫn có sức cạnh tranh ở châu Âu bất chấp mức thuế bổ sung của EU đối với xe điện được sản xuất tại nước này, đặc biệt là sau khi mức thuế quan được điều chỉnh thấp hơn vào tháng trước.
Với kích thước nhỉnh hơn so với Ford Ranger hay Toyota Hilux, chiếc xe bán tải Maxus eTerron 9 vận hành hoàn toàn bằng điện, với tầm di chuyển lên tới 430 km trong một lần sạc, kèm theo nhiều tiện ích hữu dụng.
Thương hiệu con của SAIC – Maxus mới đây đã ra mắt mẫu bán tải điện eTerron 9 tại triển lãm IAA Hanover, hướng tới múc tiêu mở rộng thị trường tại châu Âu.
Trung Quốc đe dọa trả đũa các biện pháp trừng phạt của EU.
Kế hoạch sản xuất pin thể rắn dành cho xe điện của Toyota đã chính thức được Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản phê duyệt, nó như một phần trong kế hoạch của quốc gia Đông Á
Lãnh đạo tiếp tục bán ra cổ phiếu trong bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh ô tô gặp khó với mảng kinh doanh xe sang nhưng ghi nhận tín hiệu tích cực nhờ bán xe Trung Quốc giá rẻ.
EU cắt giảm thuế đối với một số xe điện do Trung Quốc sản xuất. Cụ thể, thuế suất áp dụng cho ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường châu Âu của Tesla đã giảm từ 20,8% xuống 7,8%; BYD giảm 17%, Geely giảm 18,8%,...
Dự kiến vào tháng 11/2024, mẫu xe điện do liên doanh giữa Audi và SAIC sản xuất sẽ được ra mắt.
Bắc Kinh khẳng định tiếp tục hợp tác chặt chẽ với phía EU để đạt được một giải pháp phù hợp với lợi ích chung.
Tuần trước, Trung Quốc đã đánh đi tín hiệu sẵn sàng giảm căng thẳng bằng cách không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với rượu brandy của EU.
Thuế quan đã ảnh hưởng đến doanh số bán hàng và Trung Quốc đang trên đà xây dựng các nhà máy tại chính những quốc gia châu Âu.
Đây sẽ là thương hiệu thứ 3 thuộc tập đoàn Geely được Tasco phân phối tại Việt Nam.
Nỗ lực của Liên minh Châu Âu nhằm bảo vệ các nhà sản xuất ô tô của mình khỏi mối đe dọa hiện hữu từ ô tô điện Trung Quốc dường như đã thành công bước đầu.
TMT Motors – Đây đang là cái tên nhận được nhiều sự chú ý những ngày này khi kết quả kinh doanh Wuling Mini EV khá bết bát. Vừa mới vực dậy được 2 năm, TMT Motors lại đang phải đối mặt với thử thách lớn kể từ sau quyết định bắt tay với liên doanh GM - (SAIC - WULING) của Trung Quốc. Doanh số Wuling Mini EV là nguyên nhân khiến lợi nhuận của doanh nghiệp ô tô Việt giảm sâu và bị nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục. Tới lúc này, nhiều người bắt đầu hoài nghi về khả năng thành công của TMT Motors khi doanh nghiệp này đặt kỳ vọng quá lớn vào xe điện mini giá rẻ với đối tác chiến lược đến từ Trung Quốc.
Thương hiệu MG tiết lộ sẽ ra mắt xe điện sử dụng pin thể rắn vào nửa đầu năm 2025.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh (Haxaco, mã cổ phiếu HAX) cho biết việc phân phối dòng xe Trung Quốc MG mang lại 90% lợi nhuận cho công ty trong quý 2 vừa qua.
IM cùng với MG và các thương hiệu con của tập đoàn SAIC sẽ sớm được tiếp cận công nghệ pin thể rắn cho ôtô điện.
Nền công nghiệp ôtô tại Trung Quốc đã có đạt được nhiều bước tiến lớn trong thời gian qua, nhất là từ khi làn sóng xe điện nhái các thương hiệu lớn như Porsche, Land Rover... hay Rolls-Royce giá siêu rẻ bắt đầu bùng nổ.
Những chiếc ôtô mini Trung Quốc có thiết kế sao chép từ các mẫu xe sang như Rolls-Royce có giá bán rẻ 'giật mình' chỉ khoảng 50 triệu đồng, rẻ hơn xe ga Honda SH Mode ở Việt Nam.
Bên cạnh các yếu tố kinh tế vĩ mô, hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Ô tô TMT (mã cổ phiếu TMT) giảm sút mạnh sau khi kế hoạch kinh doanh mẫu xe điện Trung Quốc giá rẻ Wuling Hongguang MiniEV không đạt kỳ vọng.
Trong thời gian qua, một số thương hiệu ô tô, xe máy điện từ Trung Quốc đã lan truyền những tấm bản đồ khuyết thiếu địa phận lãnh thổ Việt Nam.
Sau Thái Lan, trong thời gian tới nhiều khả năng MG3 cũng sẽ được đưa về thị trường Việt Nam để cạnh tranh trong phân khúc crossover/hatchback cỡ nhỏ tầm giá dưới 500 triệu đồng.
Số lượng xe điện được đăng ký tại châu Âu giảm đáng kể trong tháng 7, nhấn mạnh tác động của hàng rào thuế quan mới đối với doanh số xe điện.
Trong ngày ra mắt sản phẩm mới hôm 28/8, fanpage của MG Việt Nam đã đăng video giới thiệu chiếc MG7 mới kèm bản đồ Việt Nam thiếu tỉnh Hà Giang.
Lo ngại xe điện Trung Quốc tràn vào ngày càng nhiều với giá rẻ, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam cần có các chính sách bảo vệ ngành sản xuất ô tô trong nước.