Việc tiêu thụ chè búp tươi của nông dân huyện Mường Khương rất thuận lợi, giá bán dao động khoảng 6.500 - 8.000 đồng/kg chè Shan và 12.000 đồng/kg chè Kim Tuyên.
'Đêm đại ngàn Nà Hẩu' và khởi động mùa du lịch Nà Hẩu với chủ đề 'Hang động, thác nước cùng bước vào hè' năm 2024 sẽ được xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) tổ chức vào ngày mùng 6 - 7/7 tới đây, với nhiều hoạt động đặc sắc, riêng có, mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm thú vị, mới mẻ. Điểm nổi bật là không gian chợ quê, ẩm thực đa sắc mầu và giải đi bộ với chủ đề 'Đi giữa đại ngàn - Khám phá thiên nhiên'.
Đó là thông tin đưa ra tại Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo huyện với người trồng chè, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh chè trên địa bàn huyện Văn Chấn năm 2024 vừa được UBND huyện tổ chức.
'Đêm đại ngàn Nà Hẩu' và khởi động mùa du lịch Nà Hẩu với chủ đề 'Hang động, thác nước cùng bước vào hè' năm 2024 sẽ được xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên tổ chức vào ngày mùng 6 - 7/7 tới đây, với nhiều hoạt động đặc sắc, riêng có, mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm thú vị, mới mẻ. Điểm nổi bật là không gian chợ quê, ẩm thực đa sắc mầu và giải đi bộ với chủ đề 'Đi giữa đại ngàn - Khám phá thiên nhiên'.
Được mệnh danh là 'phương thuốc quý', gắn bó với người dân tộc H'Mông từ những ngày đầu tiên du cư đến vùng Tây Bắc, qua năm tháng, những cây chè Shan Tuyết đã trở thành 'thương hiệu' của vùng đất Suối Giàng, góp phần đem lại những giá trị văn hóa, tinh thần và kinh tế, góp phần làm thay đổi cuộc sống của người dân vùng cao…
Đến với vùng đất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái), du khách không chỉ được hòa mình vào không khí trong vắt của núi rừng Tây Bắc, với bốn mùa bồng bềnh trong mây, mà còn được thưởng thức trà Shan Tuyết Suối Giàng – cực phẩm mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Vị của trà Shan Tuyết đặc biệt, những đặc biệt hơn cả là cách mà cây trà Shan Tuyết xuất hiện và gắn bó với người dân H'Mông hàng trăm năm qua, cũng như cách mà người dân vùng cao đã dựa vào cây chè để phát triển kinh tế, xây dựng 'văn hóa trà' và tạo nên nét độc đáo rất riêng trong làm du lịch…
Quyết định chọn nơi độc đáo để chụp ảnh cưới, cô gái không nghĩ tới nhiều năm sau lại phát hiện 'danh lam thắng cảnh' là một nghĩa trang.
Sơn Phú (Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) được thiên nhiên ban tặng cảnh đẹp hùng vĩ, khí hậu trong lành. Nơi này có đến 70% người Dao sinh sống, còn lưu giữ văn hóa truyền thống độc đáo. Nhiều chuyên gia khảo sát du lịch đánh giá, Sơn Phú như 'viên ngọc thô' của huyện Na Hang chưa được khai phá.
Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh đã giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất, kinh doanh phát huy nội lực, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc trưng, các ngành nghề, dịch vụ nông thôn có lợi thế. Khoa học - công nghệ (KH-CN) đã khẳng định vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững sản phẩm OCOP.
Niên vụ sản xuất, kinh doanh chè 2024 đã bắt đầu. Không khí nhộn nhịp từ trên những đồi chè xanh mướt đến những con đường làng và từng ngôi nhà xinh xắn của người nông dân nép mình bên những vạt đồi đầy hoa trái. Trong các nhà máy, xưởng sản xuất, từng tốp công nhân hối hả vào ca như báo hiệu một vụ chè thắng lợi.
HTX Quang Tom (xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, Lào Cai) đang đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp. Đây là 'chìa khóa' giúp nâng cao giá trị nông sản, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương.
Ngày 20/5, giao tranh giữa Quân đội Myanmar và nhóm vũ trang sắc tộc Quân đội Arakan (AA) diễn ra ác liệt tại bang Rakhine khiến hàng chục nghìn người Hồi giáo Rohingya phải dời bỏ nhà cửa, truyền thông khu vực đưa tin.
Tổ chức Zhi shan Foundation (Đài Loan) hỗ trợ 3 trường học ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) 265 triệu đồng xây dựng thư viện thân thiện.
Đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt chưa từng có suốt 10 năm qua phủ rộng khắp cả nước suốt dịp nghỉ lễ 30/4 nên Yên Bái cũng không ngoại lệ với nền nhiệt 4 ngày nghỉ đầu luôn trên dưới 40 độ C. Người dân và du khách đến Yên Bái, vì thế, cũng đã muôn kiểu 'giải nhiệt' trong những ngày nắng nóng.
Trên địa bàn huyện Si Ma Cai có gần 1.800 cây chè Shan cổ thụ, phân bố chủ yếu ở các xã có địa hình núi cao 1.100 - 1.600 m so với mực nước biển như Lùng Thẩn, Quan Hồ Thẩn, Thào Chư Phìn, Nàn Sín. Những cây chè Shan hiện có tuổi đời hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm nhưng phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm diện tích.
Xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu đang được đánh thức trở nên đẹp ngỡ ngàng, thu hút khách du lịch cả lúc bình mình, hoàng hôn và đêm xuống. Một Phình Hồ đang xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết cổ thụ, nâng giá trị chè búp tươi cho địa phương lên gấp gần 3 lần. Diện mạo, sức sống mới tươi trẻ, năng động đang dần hiện hữu ở một xã vùng cao xa xôi với những bước đi đầy tâm huyết, táo bạo của những người trẻ tuổi.
Sáng 28-4, UBND huyện Na Hang tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng chế biến chè Shan tuyết' lần thứ II năm 2024. Dự hội thi có đại diện Tổng thư ký Hiệp hội Chè Việt Nam và 30 thành viên thuộc 6 đội thi đến từ các xã Sơn Phú, Thượng Nông, Thượng Giáp, Khâu Tinh, Hồng Thái, Sinh Long.
Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu (Sơn La) phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công bố Cây di sản Việt Nam cho Quần thể 57 cây chè Shan tuyết cổ thụ tại tiểu khu Bản Ôn, Thị trấn Nông Trường Mộc Châu.
Để sản xuất, kinh doanh chè phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị; thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng; đẩy mạnh mô hình sản xuất chè an toàn có chứng nhận...
Vào thời điểm này năm trước, nhân dân các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Phổng Lập, Mường É, huyện Thuận Châu đang vào vụ thu hoạch chè xuân. Tuy nhiên, năm nay do thời tiết nắng nóng kéo dài nên lứa chè xuân phát triển chậm, năng suất chè khá thấp. Trước thực tế đó, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp giúp bà con chăm sóc diện tích chè, đảm bảo các lứa chè tiếp theo đạt năng suất và chất lượng.
Ngày 10/4, tại xã Nậm Chảy (huyện Mường Khương), Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh phối hợp với UBND xã Nậm Chảy tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện mô hình thâm canh cây chè Shan theo tiêu chuẩn VietGAP.
Ngày 8/4, cảnh sát địa phương cho biết 12 người thiệt mạng và 2 người khác bị thương trong vụ đâm xe liên hoàn trên đường cao tốc thuộc tỉnh Tây Java của Indonesia.
Vụ tai nạn xảy ra trên đường cao tốc ở thành phố này khi một xe buýt cỡ nhỏ chở 9 hành khách chuẩn bị tạt vào lề đường thì bất ngờ bị một xe buýt đằng sau tông vào.
Qua hơn ba năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng các cấp, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ xã Bản Công, huyện Trạm Tấu đã lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đảng viên, nhân dân trong xã phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương để tập trung phát triển kinh tế để bình quân mỗi năm giảm được 7,73 % hộ nghèo.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng gắn với đăng ký bảo hộ Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đang là định hướng quan trọng để gia tăng giá trị và khẳng định thương hiệu. Điều này, đã được Yên Bái đặc biệt quan tâm, là tỉnh dẫn đầu cả nước về bảo hộ CDĐL.
Với tiềm năng đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa, Yên Bái có nhiều đặc sản đặc trưng do vùng miền, khí hậu mang lại, được gắn liền với tên địa danh, có uy tín trên thị trường. Bởi vậy, từ nhiều năm nay, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, định hướng, hỗ trợ để hình thành và mở rộng quy mô các vùng sản xuất đặc sản.
Trước những năm 2000, nhiều người Myanmar không hề biết đến sự tồn tại của một thị trấn hẻo lánh mang tên Laukkaing ở gần biên giới giữa nước họ và Trung Quốc. Vậy mà từ hơn 10 năm trở lại đây, danh tiếng của thành phố này đã vượt ra biên giới Myanmar và lan ra khắp Đông Nam Á.
Ngày hôm nay thật đặc biệt bởi đồng bào Mông Suối Giàng được tham gia vào nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi nổi tại Ngày hội Hạnh phúc. Chương trình do UBND xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn phối hợp với Không gian văn hóa trà Suối Giàng tổ chức nhằm mang tới nhiều trải nghiệm thú vị cho nhân dân và du khách.
Sau 70 năm đi lên từ những hoang tàn, đổ nát bởi chiến tranh, tỉnh Điện Biên hôm nay đã 'thay da, đổi thịt' với diện mạo đô thị khang trang, nông thôn đổi mới. Từ các tiềm năng, lợi thế sẵn có về tài nguyên rừng và đất rừng, khoáng sản, thủy điện, du lịch... địa phương này hiện đang chú trọng thu hút đầu tư để phát triển nhanh và bền vững hơn.
Cùng với các nghi lễ cúng Thần Rừngdiễn ra trong 2 ngày mùng 8 và 9/3/2024 (tức ngày 28 – 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Tết rừng của đồng bào Mông x Nà Hẩu, huyện Văn Yên còn rất nhiều hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Mông nói riêng và đồng bào các dân tộc huyện Văn Yên nói chung. Các hoạt động này đang được người dân và du khách đến Nà Hẩu hòa mình trải nghiệm.
Bạn tôi ở trung tâm Hà Nội, có hai con, đứa lấy vợ miền núi, đứa lấy chồng miền biển. Xưa hiếm xảy ra, nay không hiếm vì đó là chuyện thời 'nông dân tăng tốc tràn vào đô thị'.
Bao đời nay, giữa bạt ngàn núi rừng, mặc cho khí hậu và thời tiết khắc nghiệt, người Mông ở Phình Hồ, huyện Trạm Tấu vẫn luôn gắn bó mật thiết với cây chè Shan tuyết. Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Phình Hồ tiếp tục đưa cây chè trở thành một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế quan trọng.
Những ngày đầu năm mới 2024, chúng tôi có dịp trở lại xã Làng Nhì - một xã đặc biệt khó khăn của huyện Trạm Tấu. Đến đâu cũng gặp những gương mặt rạng rỡ, phấn khởi của cán bộ và người dân về những kết quả phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đạt được sau hơn nửa nhiệm kỳ đưa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vào cuộc sống.
Không khí Xuân đang len lỏi khắp các bản làng, đến từng căn nhà mang theo hy vọng về một năm mới với những điều tốt đẹp. Năm 2023 là năm đánh dấu sự phát triển về kinh tế của huyện Na Hang nhất là nông nghiệp đa giá trị, từ đó đã tạo ra các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, giúp nâng cao đời sống người dân.
Mới qua ngày đông chí, Pha Long (Mường Khương) như còn ngủ vùi trong giá lạnh, vậy mà quanh những mái nhà đã ấm nồng khói bếp, bật lên sắc hồng của những cành đào sai nụ. Đào hồng báo hiệu xuân đã cận kề trên đất Rồng Hoa.
Bằng Phúc- vùng đất nổi tiếng được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ, nguồn nước tinh khiết, con người chăm chỉ, sáng tạo, vì thế nơi đây sở hữu 02 đặc sản truyền thống đó là rượu men lá và chè tuyết Shan.
Những cây trà Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi đã tạo sinh kế cho người dân nơi ở xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Tuy điểm xuất phát thấp nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng chung sức của nhân dân, sau hơn 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn đã hoàn thành 19/19 tiêu chí.
Trong những năm qua, nhờ tập trung phát huy tiềm năng, phát triển các nguồn lực tại chỗ nên kinh tế nông nghiệp của các địa phương vùng biên của tỉnh Lào Cai đã có bước chuyển biến tích cực. Đặc biệt là sự vào cuộc của các HTX đã góp phần thay đổi tư duy sản xuất từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, liên kết bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản địa phương, giúp giảm nghèo bền vững.
Nhiều địa phương vùng trung du và miền núi phía bắc đang khuyến khích, vận động nhân dân sản xuất theo hướng liên kết và xây dựng thương hiệu. Bởi khi cây chè khẳng định được thương hiệu và có liên kết, người sản xuất sẽ tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, giá bán ổn định và cao hơn, từ đó nâng cao giá trị loại cây trồng này.