Theo ước tính của Reuters (Anh), trong tháng 6/2024, Tập đoàn Nga Gazprom đã xuất khẩu trung bình 81,8 triệu m³ khí đốt/ngày sang châu Âu, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lần đầu tiên sau hai năm, Nga lại vượt qua Mỹ để trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, bất chấp nỗ lực của khu vực nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng của Moskva.
Nhập khẩu khí đốt của châu Âu từ Nga đã vượt qua nguồn cung từ Mỹ lần đầu tiên sau gần hai năm vào tháng 5, bất chấp nỗ lực của khu vực nhằm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của nước này sau chiến sự ở Ukraine nổ ra.
Nhiều quốc gia tại châu Âu không thể thiếu năng lượng Nga.
Nỗ lực chưa từng có tiền lệ của EU nhằm trừng phạt ngành khí đốt Nga đang vấp phải 'hòn đá tảng' quen thuộc: Hungary.
Giá gas bán lẻ trong nước tháng Ba tiếp tục được điều chỉnh tăng kể từ hôm nay 1/3. Như vậy giá gas bán lẻ trong nước đã tăng tháng thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.
Qatar đang có kế hoạch tăng thêm công suất sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sau khi phát hiện trữ lượng khí đốt mới khổng lồ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác.
Gần đây, giá khí đốt ở châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất trước khi Nga bắt đầu cắt giảm nguồn cung vào năm 2021, mang lại hy vọng rằng cuộc khủng hoảng năng lượng từng nhấn chìm khu vực trong ba năm qua có thể sắp kết thúc.
Mới đây, Nhà Trắng cho biết đang xem xét lại cách cấp phép xuất khẩu khí đốt, do áp lực từ các nhà bảo vệ môi trường. Hành động này khiến ngành năng lượng vốn mong manh của châu Âu lo sợ.
Nếu không có LNG của Mỹ, khả năng ủng hộ chính trị của châu Âu dành cho Ukraine có thể đã giảm sút khi người dân nước này chật vật vì thiếu điện.
Tổng thống Biden đang rơi vào thế khó khi vừa không muốn làm tổn thương các đồng minh và nền kinh tế Mỹ, nhưng cũng không muốn làm mất lòng những người vận động hành lang về biến đổi khí hậu liên quan đến xuất khẩu LNG, trước thềm cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
EU đang trông chờ vào việc Mỹ phê duyệt các dự án LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) mới lớn, nhưng người mua châu Âu đang hồi hộp theo dõi đánh giá của chính quyền Biden về việc liệu việc xuất khẩu có vì lợi ích quốc gia hay không.
Với tình hình giao tranh dữ dội giữa Israel và phong trào Hamas ở Trung Đông, Liên minh châu Âu (EU) đang hy vọng tránh lặp lại cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái.
Do xung đột Hamas-Israel, nguy cơ các nhà máy xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) ở Australia đình công,… khiến giá khí đốt ở châu Âu và châu Á ngày càng tăng cao.
Giá khí đốt ở châu Âu và châu Á tăng mạnh do xung đột Hamas-Israel, nguy cơ đình công ở các nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) lớn của Úc và tính tổn thương của cơ sở hạ tầng, bao gồm vụ rò rỉ đường ống ở biển Baltic, bị nghi ngờ do phá hoại.
Giới chuyên gia sử dụng cụm từ này để miêu tả việc châu Âu tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra khiến tình hình trở nên phức tạp.
Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.
EU đã đạt được mục tiêu lưu trữ khí trước thời hạn hơn 3 tháng. Nhưng điều đó có thể không có nghĩa là giá năng lượng thấp hơn.
Đầu tháng này, giá khí đốt tự nhiên (LNG) ở châu Âu đã tăng vọt tới 40% khi có thông tin rằng các công nhân giàn khoan khí đốt ở Australia có thể đình công.
Giới quan sát cảnh báo với việc giá năng lượng đột ngột tăng cao, nhiều khả năng mùa đông này khủng hoảng năng lượng sẽ quay lại châu Âu.
Đầu tháng này, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng vọt tới 40% khi có thông tin rằng các công nhân giàn khoan khí đốt ở Australia có thể tổ chức đình công.
Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...
Giá khí đốt châu Âu hợp đồng giao tháng 9 tăng gần 40% trong tuần này do tin tức về cuộc đình công tại các cơ sở khí hóa lỏng ở Australia.
Tranh chấp khí đốt ở Australia làm rung chuyển thị trường năng lượng toàn cầu. Tin tức về cuộc đình công đã làm hoảng sợ thị trường khí đốt tự nhiên châu Âu khi một chỉ số giá chuẩn tăng hơn 30% vào ngày 9/8.
Tin tức về cuộc đình công tại các nhà máy khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Australia đã khiến một chỉ số giá chuẩn của loại mặt hàng này tăng hơn 30%. Cụ thể, giá khí đốt tự nhiên của Hà Lan, chuẩn châu Âu, đã tăng 24% lên 40 euro mỗi megawatt giờ, kể từ ngày 8/8, trong khi giá khí đốt tự nhiên của Mỹ cũng đã tăng 18% trong tháng này.
Theo dữ liệu từ công ty Independent Commodity Intelligence Service (ICIS), giá khí đốt giao sau trên sàn TTF ở Hà Lan - giá tiêu chuẩn của thị trường khí đốt châu Âu đã tăng khoảng 52% lên mức 35 Euro, tương đương 38 USD/MWh vào tuần trước.
Giá khí đốt ở châu Âu đã tăng hơn gấp rưỡi trong tháng 6 này, sau nhiều tháng giảm liên tiếp. Tuy nhiên, đợt tăng giá khí đốt này có vẻ không khiến châu Âu lo ngại như trước...
Sau thời gian dài sụt giảm, giá khí đốt tại châu Âu bất ngờ tăng vọt hơn 50% trong những tuần gần đây khi nguồn cung khí từ Na Uy bất ngờ bị gián đoạn và Hà Lan dự kiến đóng cửa mỏ khí lớn nhất châu Âu sớm hơn dự kiến.
Phụ tải điện dự kiến tăng cao vào cuối tuần; Giá khí đốt châu Âu tăng vọt trở lại; Nga khẳng định tìm được khách hàng mới thay thế phương Tây… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 17/6/2023.
Theo đài CNN, sau nhiều tháng giảm liên tiếp, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng trở lại trong tháng này
Theo giới quan sát, châu Âu phải chấp nhận một sự thật rằng khi nguồn cung khí đốt từ Nga giảm đi, thị trường năng lượng của châu lục này sẽ trở nên rất dễ tổn thương.
Đây sẽ là động thái cấm vận khí đốt Nga đầu tiên của phương Tây kể từ khi chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra...
Theo Financial Times, G7 và EU sẽ ra quyết định cấm nhập khẩu khí đốt của Nga trên các tuyến đường.
Khối cường quốc công nghiệp G7 và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cấm nhập khẩu khí đốt của Nga qua các đường ống mà Moscow đã cắt đứt nguồn cung, theo thông tin tiết lộ từ các quan chức tham gia cuộc đàm phán về lệnh cấm này. Đây sẽ là lần đầu tiên thương mại khí đốt qua đường ống của Nga bị phương Tây phong tỏa kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Giá gas hôm nay 22/2, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) giảm 0,72% xuống mức 2,05 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 4/2023.
Giới phân tích nhận định châu Âu dường như đã 'đoạn tuyệt' thành công khí đốt của Nga khi giá mặt hàng này giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2021.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã giảm xuống dưới 50 euro/ MWh lần đầu tiên sau gần 18 tháng khi cuộc khủng hoảng năng lượng lắng xuống. Thời tiết tiết ôn hòa trong mùa đông hiện tại làm tăng niềm tin rằng châu Âu sẽ tránh được tình trạng thiếu hụt khí đốt trong mùa đông năm nay và năm tới.
Giá năng lượng đang đồng loạt giảm sâu trên khắp thị trường châu Âu nhờ không bị khan hiếm dự trữ mùa đông nghiêm trọng như dự báo.
Có thể nói châu Âu đã tránh được một 'cơn ác mộng' về nguồn cung khí đốt trong mùa đông này, thị trường vẫn đang lo ngại về mùa đông tới...
Hơn chín tháng sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, châu Âu vẫn trong khủng hoảng năng lượng, Anh chuẩn bị cho một cuộc suy thoái kéo dài do giá năng lượng cao ngất ngưởng, Pháp xuất hiện tình trạng thiếu nhiên liệu... So với đầu năm nay, giá năng lượng đã giảm, nhưng đáng buồn là có thể những nhân tố giúp hạ giá năng lượng hiện nay sẽ không còn trong năm 2023.
Các quốc gia tại châu Âu đã tìm cách 'cai' khí đốt của Nga và thực hiện các thay đổi để hạn chế nhu cầu sử dụng khí đốt.
Châu Âu cắt giảm 1/4 tiêu thụ khí đốt trong tháng 11 cho dù nhiệt độ giảm xuống. Đây được xem là bằng chứng mới nhất cho thấy châu Âu đang đạt bước tiến trong nỗ lực giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng Nga...
Nga đưa ra lời đe dọa này dựa trên cáo buộc Ukraine 'câu trộm' khí đốt lẽ ra phải được bơm cho Moldova...
Giá khí đốt chuẩn của châu Âu đã liên tục giảm trong vài tháng qua xuống gần mức trước xung đột Ukraine, nhưng liệu đà giảm này có bền vững?
Dự kiến, châu Âu sẽ có đủ khí đốt tự nhiên để vượt qua mùa Đông tới. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, châu lục này vẫn phải đối mặt với 'những rủi ro chưa từng có' và có thể gây ra những hậu quả sâu sắc hơn trong năm tới và những năm tiếp theo.