ĐB Nguyễn Thị Yến Nhi (Bến Tre) cho rằng, quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe vừa nhân văn (không tước ngay quyền lái xe, ảnh hưởng sinh kế của người dân), vừa đảm bảo yêu cầu quản lý.
Đại biểu Nguyễn Quang Huân cho hay, mới đây, khi tham dự một đám cưới ở quê nhà, ông thấy 'việc cấm tuyệt đối bằng 0 có khi lại đúng, vì một bộ phận người dân vẫn còn nể nang nhau hơn là coi trọng pháp luật'.
Sáng 25.4, thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thái Bình đã có cuộc tiếp xúc cử tri 33 xã trên địa bàn huyện Kiến Xương.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 25/4, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tiếp xúc cử tri 33 xã trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Sáng 25/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Kiến Xương để báo cáo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV và lắng nghe ý kiến của cử tri, Nhân dân gửi tới Quốc hội.
Một buổi gặp gỡ, trao đổi thẳng thắn giữa các đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình với trưởng phòng và tương đương của một số sở, ngành và các huyện, thành phố diễn ra ngày 18/3. Đây là những vị trí công tác liên quan mật thiết đến cải cách hành chính và phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Chia sẻ bên lề Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Trần Khánh Thu, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, để y tế tư nhân phát triển, cần giải quyết các vấn đề về cơ chế chính sách nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong tiếp cận đất đai, nhà xưởng, địa điểm, nguồn bệnh nhân, thị trường. Dự án Luậ Đất đai (sửa đổi) được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 là một trong những giải pháp để đảm bảo công bằng trong tiếp cận nguồn lực đất đai đối với các cơ sở y tế tư nhân.
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình luôn chủ động đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, nỗ lực thực hiện vai trò, trách nhiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đóng góp nhiều hơn vào thành công chung của Quốc hội khóa XV, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đáp ứng niềm tin, sự mong đợi của cử tri và nhân dân.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, thời gian qua, ngành y tế đã chỉ đạo rất quyết liệt việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin cũng như chuyển đổi số vào hoạt động khám, chữa bệnh.
Ngày 30.11, tại huyện Vũ Thư, Thái Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thái Bình đã có cuộc tiếp xúc với cử tri 15 xã phía Nam của huyện Vũ Thư sau Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Ngày 30/11, tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình tiếp xúc với cử tri 15 xã phía Nam huyện Vũ Thư sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Sáng 30/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và đại biểu Quốc hội thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Vũ Thư báo cáo kết quả kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên thảo luận chiều nay, 27.11, về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị cần quan tâm đến công tác lưu trữ ở cấp xã trong bối cảnh công tác lưu trữ cấp xã còn nhiều bất cập, không được bảo quản theo đúng quy định, khi cần tìm tài liệu rất khó tìm kiếm, có khi không tìm thấy.
Chiều 27/11, đóng góp ý kiến về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Trần Thị Khánh Thu - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát, bổ sung phạm vi điều chỉnh của dự thảo luật.
Các đại biểu cơ bản thống nhất việc bổ sung xe của viện kiểm sát đi làm nhiệm vụ khẩn cấp vào danh mục xe ưu tiên, bởi 'điều tra viên và kiểm sát viên thì không thể có người đến trước, người đến sau...'
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn lo lắng, nếu quy định như Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) thì doanh nghiệp có thể lợi dụng và đưa ra lý do kinh doanh khó khăn nên không có khả năng đóng, do đó sẽ không thể xử lý được hành vi trốn đóng BHXH.
Đại biểu Quốc hội đề nghị học tập kinh nghiệm các nước xử hành vi trốn chậm, nợ đọng BHXH bắt buộc được xử lý hình sự theo pháp luật quản lý thuế.
Trước mắt, Chính phủ đề xuất với Quốc hội giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí từ 80 xuống 75 tuổi, sau đó sẽ tiếp tục giảm dần, tiến tới tiệm cận tuổi nghỉ hưu, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói tại phiên thảo luật dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), sáng 23/11...
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) ngày 23/11, nhiều đại biểu đã nêu quan điểm về chế độ trợ cấp hưu trí xã hội - một chính sách mới được Chính phủ đề xuất dành cho người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp xã hội.
Sáng 23.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) là quy định hết sức nhân văn, đột phá trong chính sách an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng, mong muốn của cử tri.
Đại biểu Trần Khanh Thu thống nhất với sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, có tác động khá lớn tới nhiều đối tượng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là với sự thay đổi điều chỉnh này, liệu khả năng gánh chịu của ngân sách có chịu nổi không.
Nhiều cử tri cao tuổi đề nghị Quốc hội giảm tuổi hưởng trợ cấp xã hội xuống 75. Việc đưa quy định này vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội là một bước đột phá trong chính sách an sinh xã hội.
Góp ý dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần xem xét kỹ lưỡng việc mở động đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và thống nhất quy định về giảm tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi thống nhất với Luật Người cao tuổi.
Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực lưu trữ. Tham gia ý kiến về dự án luật này, các đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu quy định về nguồn lực đầu tư đối với công tác lưu trữ ở các cấp.
Sáng 10/11, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về Dự án Luật Đường bộ; Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Ngày 10/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 và Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 10/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đường bộ.
Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ sáng nay, 10.11, các đại biểu Quốc hội tổ 10 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) đề nghị, cần tiếp tục rà soát phạm vi điều chỉnh và các quy định để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất giữa 2 Luật, không gây khó khăn trong quá trình thực hiện.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu đề nghị rà soát và đánh giá tác động kỹ lưỡng đối với quy định mới được bổ sung tại các dự án Luật.
Tham gia góp ý tại Phiên thảo luận tại Tổ vào sáng 10//11 về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, việc tách Luật giao thông đường bộ hiện hành thành 2 luật là cần thiết và phù hợp tuy nhiên, cần tiếp tục rà soát phạm vi điều chỉnh để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, dễ áp dụng, tránh giao thoa.
Chiều 10/11, thảo luận tại Tổ 10 về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) các đại biểu đề nghị cần tập trung quy định các cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô trên những lĩnh vực quan trọng để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô. Trong đó, cần có tính đột phá, rõ nét hơn về quy định thu hút nhân tài tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều 09/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, đa số ý kiến đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng đối với một số nội dung, chính sách mới được quy định tại dự thảo nhằm đảm bảo tính khả thi trên thực tiễn.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, đang giao các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế xây dựng cơ chế thanh toán tiền trực tiếp cho người mua thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, sau đó lấy ý kiến, đề xuất trong thời gian tới.
Về vấn đề bệnh nhân mua thuốc bên ngoài có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, về nguyên tắc, cơ sở khám, chữa bệnh phải bảo đảm đủ thuốc chữa bệnh.
Theo Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, hiện nay chưa có quy định về việc trực tiếp thanh toán cho bệnh nhân khi mua thuốc bên ngoài. Bộ Y tế đã tích cực chỉ đạo đồng bộ nhiều giải pháp liên quan đến việc mua thuốc, vật tư y tế, và dự kiến đầu năm 2024 sẽ thực hiện bổ sung danh mục thuốc để bảo đảm quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.
Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngành y tế là vấn đề cấp bách, vì vậy ngành Y tế chỉ đạo triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, cũng như chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý của ngành y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, để giúp tăng cường công tác quản lý, giảm chi phí và thuận tiện cho người dân, thời gian qua ngành y tế đã chỉ đạo rất quyết liệt trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý của ngành.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội chiều nay, 7/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời về ý kiến cho rằng cần có cơ chế để bảo hiểm y tế hoàn trả lại các khoản tiền mà người dân đi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế phải tự mua thuốc để điều trị do thiếu thuốc, thiết bị y tế để bảo đảm quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế.
Chiều 7/11, tại nhà Quốc hội, chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, Đại biểu Trần Khánh Thu - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình nhận thấy, thời gian qua, Chính phủ và Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính từ 1-9-2022 đến 5-11-2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan 2.016 học sinh, trong đó 854 nữ; đây là thực trạng đáng báo động.
Chiều 7/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thời gian qua, Bộ Y tế đã tích cực triển khai và đang thí điểm thực hiện đề án khám chữa bệnh từ xa, bước đầu mang lại hiệu quả. Bộ sẽ tổ chức đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng ra đơn vị và cơ sở y tế khác.
Chiều 7/11, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến nhóm lĩnh vực văn hóa, xã hội.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11, các đại biểu Quốc hội tại tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) cho rằng, cần có sự khảo sát, đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng đối với quy định về rút bảo hiểm xã hội một lần để bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 2.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu sửa đổi toàn diện các chính sách, bảo đảm thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng về chính sách bảo hiểm xã hội, để bảo hiểm xã hội thực sự trở thành trụ cột bền vững của an sinh - xã hội, bảo đảm quyền con người theo hiến pháp 2013.
Tham gia góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Phiên thảo luận Tổ chiều 2/11, đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, quy định hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần vừa phải đáp ứng được nhu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần của người lao động trong thời điểm cần thiết, song cũng đáp ứng được yêu cầu bảo đảm sự ổn định của hệ thống và quyền lợi của người lao động trong dài hạn.
Chiều 2/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu thống nhất với sự cần thiết phải xem xét, sửa đổi toàn diện để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đồng thời đề nghị, cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, đảm bảo tính khả thi đối với một số quy định được đề xuất tại dự thảo Luật.