Khai mạc triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024

Tối 25/5, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024.

Để nông dân làm giàu từ các sản phẩm OCOP

Được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền và cơ quan chức năng, nhiều hộ dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh đầu tư, liên kết, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để phát triển sản phẩm OCOP. Chương trình OCOP đã trở thành đòn bẩy giúp sản phẩm đặc trưng của địa phương vươn xa, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập của người dân nông thôn.

Làng nghề bánh chưng Tranh Khúc cận Tết Nguyên Đán

Làng nghề Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thường Tín nổi tiếng xa gần với nghề làm Bánh Chưng. Dịp cuối năm, cao điểm nhất là những ngày giáp Tết Nguyên Đán, không khí sản xuất nơi đây càng thêm tất bật.

Bánh chưng Tranh Khúc tất bật phục vụ Tết

Từ rằm tháng Chạp đến tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Tranh Khúc, Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội luôn tất bật gói bánh để phục vụ thực khách khắp các tỉnh, thành trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài.

Thi đấu xuất sắc, nam sinh Đà Nẵng giành vòng nguyệt quế cuộc thi tháng Olympia

Nam sinh Nguyễn Thanh Phương đến từ Đà Nẵng đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế trận thi tháng Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.

Nam sinh Đà Nẵng giành vòng nguyệt quế, vào tranh tài Quý II Đường lên đỉnh Olympia 24

Nam sinh Đà Nẵng Nguyễn Thanh Phương (THPT chuyên Lê Quý Đôn) đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế trận thi tháng với số điểm 180. Cậu trở thành thí sinh đầu tiên ghi danh vào trận tranh tài quý II Đường lên đỉnh Olympia 24.

Làng nghề bánh chưng Tranh Khúc tất bật đón Tết Giáp Thìn

Về làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) những ngày cận Tết, dễ dàng nhận thấy không khí tấp nập, khẩn trương bao trùm khắp làng nghề. Nhiều gia đình đang tất bật rửa lá dong, vo gạo, gói bánh,... để kịp ra lò những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ thị trường ngày Tết.

Làng bánh chưng Tranh Khúc vào vụ phục vụ Tết

Từ lâu, bánh chưng Tranh Khúc đã nổi tiếng thơm ngon và được người dân Hà Nội ưa chuộng. Trong những ngày cuối năm này, người dân làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội lại tất bật vào vụ để kịp cung cấp cho thị trường những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ nhu cầu dịp Tết.

Bánh chưng Tranh Khúc vào vụ Tết | Nhịp sống Hà Nội | 30/01/2024

Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng. Mỗi năm, Tranh Khúc cung cấp hàng vạn chiếc bánh chưng cho thị trường. Và vào những ngày cuối tháng Chạp này, người dân làng Tranh Khúc lại hối hả chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh để kịp cung cấp cho thị trường dịp Tết.

Thấy bánh chưng Tranh Khúc là thấy Tết

Về làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, thành phố Hà Nội) những ngày này, khắp các con ngõ từ đầu làng đến cuối làng đều thơm lừng mùi bánh chưng. Những chiếc bánh dẻo thơm được làm từ nếp cái hoa vàng, hòa quyện với mùi thơm của đậu xanh và thịt mỡ, tất cả gói gọn trong chiếc lá dong xanh mướt như gói cả những ước mơ của người dân làng Tranh về một cái Tết ấm no, hạnh phúc.

Đượm phong vị Tết ở làng nghề Hà Nội

Những ngày này, người dân ở làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện, Thanh Trì) và Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa) lại tất bật với việc làm bánh chưng và làm hương truyền thống để kịp phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Làng lá dong tất bật vụ Tết

Làng Tràng Cát (huyện Thanh Oai, Hà Nội) có nghề trồng lá dong phục vụ người dân gói bánh chưng. Đây là một trong những 'vựa lá dong' lớn tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ, cung cấp cho thị trường vào mỗi dịp Tết đến xuân về.

Về làng Tranh Khúc thưởng thức món bánh chưng nức tiếng đất Hà Thành

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nức tiếng với nghề gói bánh chưng truyền thống. Những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon là địa chỉ quen thuộc không chỉ của người dân Hà Nội mà nhiều khách phương xa.

Hương tết cổ truyền độc đáo trong bánh chưng Tranh Khúc

Bánh chưng Tranh Khúc được làm quanh năm nhưng nhộn nhịp nhất của làng nghề nơi đây là những ngày cận tết.

Bánh chưng Tranh Khúc - đậm đà hương vị ẩm thực truyền thống của người Việt

Làng nghề gói bánh chưng Tranh Khúc, xã Duyên Hà (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) từ lâu nay được nhiều người biết đến là nơi làm ra hàng trăm, hàng nghìn chiếc bánh trưng/ngày phân phối trên cả nước. Những ngày này, dân làng Tranh Khúc lại tất bật chạy đua với thời gian để kịp phục vụ Tết Nguyên đán 2024.

Hà Nội: Công nhận thêm 4 điểm du lịch cấp thành phố

UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).

Hàng trăm món ăn tại lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2023

Người dân và du khách sẽ được thưởng thức các món ăn tiêu biểu của Hà Nội như phở, bún chả, cốm Làng Vòng, xôi chè Phú Thượng, bánh chưng Tranh Khúc...

Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội: Quảng bá các món ăn tiêu biểu của Thủ đô

Du khách sẽ được thưởng thức các món ăn tiêu biểu của Hà Nội như phở Hà Nội, bún Phú Đô, giò chả Ước Lễ, cốm Làng Vòng, Mễ Trì, xôi chè Phú Thượng, bánh chưng Tranh Khúc...

Các làng nghề truyền thống là điểm nhấn tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2023

Không gian tái hiện những làng nghề truyền thống Hà Nội, khu vực giới thiệu quy trình thực hành để tạo nên những sản phẩm tiêu biểu là một số điểm nhấn tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2023.

Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023 diễn ra từ ngày 1 - 3/12

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 1 - 3/12 tại Công viên Thống Nhất, phố Trần Nhân Tông, Hà Nội.

Thanh Trì nỗ lực bứt phá về đích trước hẹn

Giai đoạn 2021 - 2025, huyện Thanh Trì thực hiện hai nhiệm vụ chính trị quan trọng, đó là xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu gắn với việc hoàn thành các chỉ tiêu đưa huyện trở thành quận, xã trở thành phường. Với nhiều cách làm sáng tạo, đến nay, huyện đã cán đích mục tiêu xây dựng NTM nâng cao với 100% số xã, về đích trước hai năm và vượt chỉ tiêu kế hoạch.

Thanh Trì 'mạnh tay' trong đảm bảo an toàn thực phẩm

Với việc thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Trì được kiểm soát. Đến nay, trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm trên địa bàn đảm bảo các quy định về ATTP.

Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề huyện Thanh Trì

Những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của huyện Thanh Trì, các làng nghề trên địa bàn huyện đã không ngừng đổi mới, phát triển theo hướng hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, khẳng định chỗ đứng trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Rộn ràng làng bánh chưng Tranh Khúc

Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu. Mỗi làng nghề ở Hà Nội đều mang dấu ấn lịch sử lâu đời, đậm nét văn hóa dân gian Việt Nam. Nhắc đến làng nghề nào, người Hà Nội cũng đều tự hào bởi làng nghề là nơi hội tụ tinh hoa, nơi những bàn tay khéo léo tạo ra sản phẩm, sản vật nức tiếng gần xa.

Cuối năm ghé làng gói bánh chưng nổi tiếng ở ngoại thành Hà Nội

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng đất Hà thành với nghề làm bánh chưng cổ truyền.

Bánh chưng Tranh Khúc đậm đà hương vị Tết cổ truyền

Cứ đến tháng Chạp hàng năm, người dân làng Tranh Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) tất bật rửa lá dong, vo gạo, đồ đỗ xanh, thái thịt… gói bánh để kịp cho ra lò những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ thị trường ngày Tết.

'Phất' lên từ làm bánh chưng nhưng chúng tôi cho con học hành để 'thoát li' nghề

Nhiều gia đình làm nghề bánh chưng ở thôn Tranh Khúc (Thanh Trì) luôn mong con cái họ được học hành, trưởng thành, chứ không muốn chúng phải theo nghề.

Hà Nội: Làng nghề bánh chưng Tranh Khúc tất bật vào vụ tết

Những ngày cận tết, làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp hơn với những nồi bánh chưng nóng hổi, mang đậm đà hương vị đặc trưng được nhiều người biết đến. Không ai biết rõ làng bánh chưng Tranh Khúc có từ bao giờ, cứ cha truyền con nối giữ gìn, phát triển cho đến ngày hôm nay.

Làng bánh chưng Tranh Khúc 'đỏ lửa', hối hả đón Tết

Về làng Tranh Khúc những ngày cận Tết, chúng tôi cảm nhận như Tết đã đến thật gần bởi mùi thơm của gạo, vị bùi của đỗ thoang thoảng ngập tràn trong sắc xanh của lá dong. Khắp đầu làng, cuối ngõ râm ran tiếng cười nói của người thợ đang gói bánh chưng.

Hà Nội: Nức tiếng gần xa bánh chưng làng Tranh Khúc

Trải qua bao đời, người Tranh Khúc vẫn luôn gìn giữ được nghề cha ông để lại, sống được bằng nghề, để thương hiệu 'Bánh chưng Tranh Khúc' luôn nức tiếng gần xa, đặc biệt mỗi độ Tết đến, Xuân về.

Nức tiếng bánh chưng làng Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống gói bánh chưng.

Bánh chưng Tranh Khúc – từ nghề làng đến làng nghề

Bánh chưng là một món ăn truyền thống của người Việt, thuở xưa thì vào mỗi dịp Tết đến xuân về, đến bây giờ có mặt quanh năm trên những mâm cỗ thường ngày. Vì vậy, gói bánh chưng đã trở thành nghề mưu sinh của nhiều gia đình ở làng Tranh Khúc. Những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon không chỉ là hương vị quen thuộc của người dân Hà Nội mà còn đối với nhiều khách thập phương.

Bánh chưng làng Tranh Khúc – hương vị của ngày Tết

Đã bao đời nay, nhắc đến làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) là sẽ nhớ ngay những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon là địa chỉ quen thuộc không chỉ của người dân Hà Nội mà nhiều khách phương xa trong mỗi dịp Tết đến.

Gom 7 tạ thịt lợn, 2 tấn gạo nếp mỗi ngày để gói bánh chưng bán Tết

Ngày cao điểm, cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc (Hà Nội) tiêu thụ hết 7 tạ thịt lợn, hơn 2 tấn gạo... để làm bánh chưng phục vụ Tết Nhâm Dần 2022.

Làng nghề gói bánh chưng nổi tiếng Tranh Khúc vào vụ Tết

Làng nghề Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội, nổi tiếng với nghề gói bánh chưng, đang vào vụ Tết. Năm nay, sản lượng bánh chưng cung cấp cho thị trường ước đạt khoảng 300.000 chiếc.

10 làng nghề ở Hà Nội nghe tên là thấy Tết về

Những ngôi làng này thường được người dân ghé đến đông hơn vào mỗi dịp cuối năm vừa để thưởng thức không khí Tết, vừa mua sắm cho gia đình các sản phẩm đặc trưng.

Làng bánh chưng ngập ngừng trước Tết

Tranh Khúc – làng bánh chưng nổi tiếng và lớn nhất Hà Nội (thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) đã trải qua 2 năm 'kinh tế buồn' với nhiều ngày tháng đóng băng, dừng sản xuất. Khi dịch bệnh đã trong tầm kiểm soát dân Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh Tết mong gỡ gạc lại những gì đã mất.

Hàng trăm người rồng rắn xếp hàng dài mua bánh chưng, giò chả ăn Tết

Sáng 29 Tết, rất đông người vẫn xếp hàng dài chờ mua giò chả, bánh chưng ở một cửa hàng trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).Sáng 29 Tết, rất đông người vẫn xếp hàng dài chờ mua giò chả, bánh chưng ở một cửa hàng trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Đội mưa xếp hàng mua giò chả, bánh chưng

Sáng 9/2 (tức 28 Tết), dù trời mưa không ngớt, rất đông người vẫn xếp hàng chờ mua giò chả, bánh chưng ở một cửa hàng trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Làng bánh chưng Lỗ Khê vào Tết

Những ngày giáp Tết, khắp thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (huyện Đông Anh) nhộn nhịp trong mùi thơm của gạo nếp và lá dong. Những chiếc bánh chưng đã đem phong vị Tết cổ truyền của người Việt đến khắp mọi miền đất nước và nhiều nơi trên thế giới…