Theo thầy giáo Vũ Khắc Ngọc, Giáo viên Hệ thống Giáo dục HOCMAI, đề thi mới không chỉ thay đổi về cấu trúc mà còn nâng cao yêu cầu đọc hiểu, đòi hỏi học sinh phải thực sự hiểu rõ nội dung thay vì chỉ dựa vào 'mẹo mực', dấu hiệu nhận biết hay công thức.
Nhận xét về đề thi tham khảo môn Hóa học, nhiều chuyên gia nhận định câu hỏi có độ phân hóa cao.
Các chuyên gia cho rằng, đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2025 đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018, học sinh cần liên hệ thực tế mới có thể làm bài.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố 18 đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) từ năm 2025. Đây là kỳ thi đầu tiên của học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Đề tham khảo được các chuyên gia đánh giá hay, hiện đại và hoàn toàn mới mẻ.
Sau hơn 10 ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra thông tin về Dự thảo phương án thi vào lớp 10 trong đó có việc bốc thăm môn thi thứ 3. Các chuyên gia nhận định rằng đây là một phương án có thể triển khai tuy nhiên cần thực hiện một cách căn cơ.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc tổ chức các cuộc thi học thuật, kỹ năng tràn lan gây áp lực tâm lý và ảnh hưởng tới chất lượng học tập của HS và cả GV.
Hướng tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT lên thành 50% từ năm 2025 mà Bộ GD-ĐT dự kiến đem đến nhiều ý kiến trái chiều. Chuyên gia cho rằng đây là 'con dao hai lưỡi' khi có thể tiếp tục tạo đà cho việc 'lạm phát' điểm học bạ.
Dự thảo đã cố gắng khắc phục một số hạn chế của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, nhưng vẫn còn một số điểm cần được xem xét và hoàn thiện thêm.
Theo chuyên gia, việc học sinh đổ xô theo nhóm ngành Khoa học xã hội nếu cứ kéo dài sẽ dẫn đến lệch cung nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lao động cho nhóm khoa học kỹ thuật trong tương lai.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tỷ lệ học sinh chọn bài thi Khoa học xã hội (KHXH) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây và ngày càng áp đảo so với số thí sinh lựa chọn bài thi Khoa học tự nhiên (KHTN).
Thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), có tới 63% số thí sinh chọn bài thi khoa học xã hội (KHXH) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Đây là tỉ lệ cao nhất trong 6 năm trở lại đây.
Ngày nay, sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ, ảnh hưởng tới văn hóa đọc sách. Thói quen truy cập mạng trở nên phổ biến, khiến giới trẻ dường như ngày càng tìm đến sách báo ít hơn.
Theo chuyên gia giáo dục, khi các em học sinh bước vào lớp 10 cần được tăng cường năng lực tìm hiểu nghề nghiệp, hướng nghiệp và lựa chọn môn học.
Trúng tuyển vào lớp 10, nếu không tìm hiểu từ sớm, học sinh dễ rơi vào 'ma trận' lựa chọn tổ hợp môn học; chọn sai có thể ảnh hưởng định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Để lấy chứng chỉ ngoại ngữ thì ngược học cần xác định rõ nhu cầu, mục đích, tránh chạy theo phong trào gây tác dụng ngược.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nghệ An vừa có văn bản đề nghị các địa phương, phòng GD&ĐT cùng với các trường không được ngăn cản học sinh lớp 9 dự thi lên 10 công lập…Đây cũng là vấn đề này dư luận rất quan tâm thời gian qua .
Nhiều giáo viên nổi tiếng nhờ dạy học online, lượng theo dõi trên các trang mạng xã hội có thể lên đến hàng trăm nghìn cho đến cả triệu lượt.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có hơn 50 trường đại học (ĐH) trên cả nước thông báo sẽ sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế nói chung, chứng chỉ IELTS nói riêng trong tuyển sinh đại học năm 2024.
Các giáo viên có những đề xuất, giải pháp để kỳ thi đánh giá năng lực được tổ chức tốt hơn giúp thuận lợi cho thí sinh.
Trước những biến đổi, phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay nếu không linh hoạt, thích ứng sinh viên rất khó tìm chỗ đứng trong thị trường lao động.
Theo các chuyên gia giáo dục, việc giám sát sinh viên đi làm thêm không phải việc của nhà trường, nhà trường không có chức năng giám sát sinh viên có hay không đi làm thêm.
Theo chuyên gia giáo dục, lựa chọn ngành học và trường đại học để theo đuổi là quyết định vô cùng quan trọng, cần phải cẩn thận, nghiêm túc, lý trí khi lựa chọn nó và hết mình với điều đó.
Chuyên gia cho rằng, cần hiểu đúng về trường chuyên, nhất là trong bối cảnh mục tiêu giáo dục hiện nay đã khác trước.
Với cấu trúc bài thi khác nhau, chuyên gia cho rằng nếu không tìm hiểu kỹ thí sinh rất dễ bị mất phương hướng trước các kỳ thi đánh giá năng lực hiện nay.
Xét tuyển học bạ vào đại học được áp dụng khá phổ biến theo quy định của Luật Giáo dục khi các trường được tự chủ trong tuyển sinh, cũng như trong bối cảnh đại dịch COVD-19 thời gian qua. Tuy nhiên, năm nay, nhiều trường tốp đầu đã nói không với hình thức xét tuyển trên bởi nỗi lo 'làm đẹp' học bạ.
Đề thi mới sẽ phải đánh giá được kiến thức, năng lực của học sinh, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá của Chương trình GDPT 2018.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học cho biết sẽ có kế hoạch tính toán, điều chỉnh lại các tổ hợp xét tuyển đại học
Đối với phương án thi 2+2 khiến cho Ngoại ngữ trở thành môn thi tự chọn, nhiều ý kiến cho rằng điều này sẽ dẫn đến tình trạng học sinh 'bỏ bê' môn Tiếng Anh.
Những ngày qua, chủ đề về số môn thi, phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được nhiều học sinh, giáo viên cũng như các chuyên gia giáo dục đưa ra thảo luận, tranh luận sôi nổi. Ngoại ngữ nên là môn lựa chọn hay bắt buộc cũng có nhiều quan điểm trái chiều.
Nhiều ý kiến ủng hộ thi tốt nghiệp THPT theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực, tốn kém nhưng vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực...
Nhiều giáo viên cho rằng, với dạy học tích hợp, năng lực của đội ngũ giáo viên yếu, chương trình dạy là rào cản dẫn đến việc dạy tích hợp không hiệu quả. Ngành giáo dục phải bắt đầu gỡ rối từ đâu?
Nhiều ý kiến cho rằng lễ hội Halloween là một trào lưu không mang tính giáo dục. Những hình ảnh kinh dị, rùng rợn với ma quỷ, máu me không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của nước ta và khiến nhiều trẻ bị ám ảnh tâm lý, sợ hãi.
Về cách tính điểm xét tốt nghiệp, thầy Huỳnh Thanh Phú cho rằng cần phải gắn kết với quá trình học tập cả 3 năm học lớp 10,11 12.
Trước thềm năm học mới, câu chuyện thiếu giáo viên tiếp tục được dư luận quan tâm. Theo số liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), tính đến cuối năm học 2022-2023, cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên mầm non, phổ thông so với định mức theo quy định của Bộ GDĐT. Số giáo viên thiếu tăng thêm 11.308 người so với năm học 2021 - 2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người).
'Nhà trường cần làm đúng quy định về những khoản được thu, đồng thời phải để cho ban CMHS thu chi các khoản đem lại lợi ích cho học sinh làm trọng tâm'.
Sau 2 năm dạy học tích hợp ở bậc THCS theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, Bộ GD&ĐT thừa nhận có 'điểm khó, vướng, nghẽn' và dự kiến điều chỉnh trong thời gian sắp tới.
Các chuyên gia khuyến cáo thí sinh không nên để ngày cuối, phút cuối mới thực hiện đăng ký trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung...
Nhiều chuyên gia khuyên các học sinh không nên chạy theo ngành 'hot', thay vào đó căn cứ năng lực, sở thích của cá nhân để lựa chọn ngành nghề theo học tại các trường đại học.
Trước 17h ngày 26/7, các trường phải cập nhật, công bố mức điểm sàn đại học trên hệ thống. Trong khi một số trường đại học chỉ lấy điểm sàn từ 14 thì các trường top đầu lấy cao nhất trên 24 điểm.
Dựa vào điểm chuẩn của năm 2022, thí sinh có thể tham chiếu và dự đoán điểm chuẩn năm nay để có sự lựa chọn phù hợp, tăng cơ hội trúng tuyển ở nguyện vọng mong muốn nhất.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), từ ngày 10/7 đến 17h ngày 30/7 là thời gian thí sinh đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển không giới hạn số lần trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, đến thời điểm này, mới có gần 390.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng lên hệ thống, chiếm gần 40% thí sinh dự thi năm nay.
Thí sinh cần có lựa chọn thông minh, nên mạnh dạn đăng ký những nguyện vọng mình yêu thích, với những ngành học mà mình đam mê lên thứ tự đầu tiên.
Thực tế có nhiều thí sinh thường căn cứ vào điểm số - tức là thấy mức điểm của mình phù hợp với khoảng trường nào, ngành nào thì sẽ đăng ký, trong khi bản thân lại không tìm hiểu kỹ các ngành, các trường đó, đến khi vào học thực tế lại thấy không phù hợp.
Thời gian này đang là thời điểm thí sinh đăng ký xét tuyển, thay đổi nguyện vọng xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT, thí sinh cần chú ý điều gì để để tăng tỷ lệ trúng tuyển đại học?
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GDĐT) phổ điểm các khối thi, tổng quan tương đối ổn định so với năm trước đây nên dự báo điểm chuẩn của các ngành, trường sẽ không có biến động lớn.
'Để phòng chống rủi ro, thí sinh nên đặt một số nguyện vọng và san đều ở những nhóm trường có mức độ cạnh tranh khác nhau, đừng dồn tất cả nguyện vọng vào các trường top cao'- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm.
Chương trình giao lưu trực tuyến Tư vấn tuyển sinh 2023 với chủ đề: 'Bắt trúng nguyện vọng, chọn đúng tương lai' đã diễn ra trên Báo Đại biểu Nhân dân từ 14h ngày 20.7, mời các thí sinh và phụ huynh theo dõi.
Với phổ điểm các khối thi mới được công bố và điều chỉnh cộng điểm ưu tiên, dự báo các nhóm ngành 'hot' vào các trường tốp đầu giảm nhẹ.
Nhiều trường đại học thông báo số thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ IELTS trong mùa tuyển sinh 2023 tăng vọt. Cuộc đua chứng chỉ ngoại ngữ đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, xung quanh việc xét tuyển này vẫn còn không ít ý kiến băn khoăn...
Lệ phí thi mỗi lần 15 triệu, chưa kể chi phí ôn luyện, thậm chí việc luyện thi IELTS đang lan xuống cấp phổ thông, cả cấp tiểu học khiến việc học chứng chỉ này trở nên méo mó.