Phú Thọ: Tưng bừng lễ hội rước Vua về làng

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'. Đây là lễ hội nhằm nhớ tới công đức các Vua Hùng đã có công dựng và giữ nước.

Lễ hội rước Chúa gái chính thức là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao(Phú Thọ) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội rước Chúa gái và bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Cả.

Độc đáo hội thi kéo lửa, thổi cơm làng ven đô Hà Nội

Mùng 8 Tết hằng năm, hàng trăm người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách thập phương lại cùng nhau tụ hội về đình làng để tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.

Rộn ràng Lễ hội Cầu Bông ở Hội An

Sáng 16/2, (tức mùng 7 Tết), đông đảo người dân làng Trà Quế, xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam và du khách đã đến dự Lễ hội Cầu Bông tại làng rau Trà Quế. Đây là Lễ hội nổi tiếng có hơn 400 năm tuổi ở Hội An.

Hà Nam khai mạc ngày hội xuống đồng lớn nhất Đồng bằng Bắc Bộ

Sáng 16/2 (mùng 7 Tết Giáp Thìn) tại cánh đồng thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn, UBND xã Duy Tiên đã tổ chức lễ hội Tịch điền năm 2024 cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Khách Tây vọc đất, trồng rau sạch tại ngôi làng hơn 400 năm tuổi ở Hội An

Khách Tây đến Hội An được trải nghiệm vọc đất, trồng rau sạch tại ngôi làng hơn 400 năm tuổi trong lễ hội Cầu Bông.

Lão nông đóng giả vua, mặc long bào đi cày trong lễ hội Tịch điền ở Hà Nam

Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

'Vua đi cày' trong Lễ hội Tịch Điền đầu năm

Lễ hội Tịch điền của Hà Nam được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.

Hà Nam: Tưng bừng khai hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) được tổ chức hàng năm nhằm tái hiện Lễ Tịch điền thời vua Lê Đại Hành chọn việc tổ chức cày ruộng khuyến khích nông trang.

Khát vọng 'lên bờ' bên sông Hồng

Sông Hồng giống như dòng sông mẹ bồi đắp phù sa cho đất đai phì nhiêu màu mỡ, cây cối xanh tươi cho Hà Nội, đóng vai trò rất lớn đối với sự hình thành nên cảnh quan và văn hóa đặc trưng của vùng đất này. Không những vậy, nơi đây còn là nơi những ngư dân đã và đang gắn bó mỗi ngày để mưu sinh.

Độc lạ lễ rước 'kiệu nữ tướng' 11 tuổi tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024

Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024 khai mạc sáng 15/2 ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.

Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ hội Gò Đống Đa xuân Giáp Thìn

Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 Tết Nguyên đán. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công lao lẫy lừng của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng nghĩa quân Tây Sơn; đồng thời tôn vinh tinh thần quật cường của dân tộc ta.

Đầu xuân về Lý Sơn xem lễ hội đua thuyền truyền thống

Lễ hội đua thuyền truyền thống là một nét văn hóa đặc sắc của người dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) hàng trăm năm qua, diễn ra từ mồng 4 đến mồng 8 Tết Nguyên đán.

Quảng Ngãi: Làng chài tổ chức lễ cầu mùa và đua thuyền đầu năm

Ngày 13-2, tại làng chài An Cường (thôn An Cường, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã diễn ra lễ cầu mùa và lễ hội đua thuyền truyền thống.

Tưng bừng hội đu tiên truyền thống Gia Viên

Ngày 13/2 (mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), tại làng Gia Viên, xã Phong Hiền (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã tổ chức hội đu tiên truyền thống với sự tham gia của đông đảo người dân địa phương, du khách gần xa.

Thừa Thiên Huế: Tưng bừng hội Đu Tiên truyền thống làng Gia Viên

Hôm nay (13/2) ngày mồng 4 Tết Giáp Thìn, làng Gia Viên, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, tưng bừng tổ chức hội Đu Tiên truyền thống. Hội đu với mục đích rèn luyện sức khỏe, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu; đây cũng là dịp người dân giao lưu gặp gỡ, phát huy tinh thần đoàn kết, xây dựng quê hương.

Làng biển rộn ràng Lễ hội ra quân nghề cá đầu năm

Ngày 12/2 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại cửa biển Sa Huỳnh, hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội ra quân nghề cá đầu năm.

Độc đáo văn hóa lễ hội trong ngày Tết cổ truyền ở Lý Sơn

Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.

Bắc Ninh: Độc đáo nghi lễ kéo co bằng tre ở Hữu Chấp

Nghi lễ kéo co bằng tre làng Hữu Chấp là một trong những nghi lễ truyền thống được người dân duy trì, gìn giữ, phát triển nhằm tôn vinh sức mạnh đoàn kết.

Đầu năm 'mở biển'

Lúc cánh én mùa Xuân chao liệng, đại dương thưa vắng dần những đợt sóng bạc đầu của mùa biển động, cũng là lúc ngư dân ở nhiều làng biển Quảng Trị bắt đầu nhộn nhịp chuẩn bị sửa soạn lễ vật để tổ chức lễ hội cầu ngư, cúng cá Ông… với ước nguyện, mong cầu những chuyến 'mở biển' đầu năm bình an, may mắn.

Gặp mặt mồng 1 Tết tại nhà thờ họ, phái – Nét đẹp đầu xuân

Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Tại nhiều địa phương, các dòng họ, chi, phái đều xây dựng nhà thờ làm nơi thờ tự tổ tiên. Hằng năm, ngoài những ngày giỗ họ, phái thì vào sáng mồng 1 Tết cổ truyền, tất cả con cháu tập trung tại nhà thờ họ, phái gặp mặt đầu xuân mới. Không chỉ chúc nhau những điều may mắn đầu năm, đây còn là dịp để người trong dòng tộc tưởng nhớ tổ tiên của mình.

Độc đáo lễ hội cúng thần rau ở Hội An

Đoàn nghinh thần (rước thần) có hai hàng cờ với trống chiêng, cổ nhạc và bô lão vận áo dài khăn đóng cùng những chàng trai, cô gái trong lễ phục khênh kiệu hoa, mâm ngũ quả, lư hương, án thờ diễu qua khắp các ngõ làng, thôn xóm. Phần tế chính thức diễn ra tại đình làng với bàn thờ đầy bánh trái, hương hoa và lễ vật để bày tỏ lòng biết ơn đến tiền hiền, cầu Thần Nông phù hộ cho mưa thuận gió hòa rau hoa tươi tốt.

Phim tài liệu: Bản Bắc Hoa - Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa Nùng

Khung cảnh bình yên, không gian khoáng đạt là ấn tượng đầu tiên về bản Bắc Hoa, thuộc xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Đây là nơi sinh sống của 165 hộ dân, 100% là đồng bào dân tộc Nùng. Theo lời kể của các bậc bô lão trong bản thì người Nùng có mặt ở bản Bắc Hoa cách đây đã hơn 200 năm. Chữ 'Bắc' trong từ Bắc Hoa có nghĩa là nằm ở phía Đông Bắc của huyện Lục Ngạn, chữ 'Hoa' ý chỉ một nơi 'người hiền, cảnh đẹp'. Và bản Bắc Hoa – thật sự rất đẹp.

Đặc sắc tục biển ngày Tết ở Quảng Ngãi

Những tục biển đặc sắc ngày Tết ở các làng chài của tỉnh Quảng Ngãi vẫn luôn được gìn giữ và truyền qua nhiều đời. Lễ dựng nêu, lễ tạ mùa, lễ hội đua thuyền hay lễ ra quân đánh bắt hải sản đầu năm cho thấy nét đặc trưng quý báu của văn hóa biển, đảo.

Hội nghị Diên Hồng và bài học đoàn kết, đồng thuận

Diên Hồng - như cái tên của nó phải trở thành nơi bàn và quyết những vấn đề trọng đại của đất nước, những vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sự mất còn của đất nước, dân tộc.

Sức mạnh Diên Hồng - Sức mạnh Việt Nam

'Tinh thần Diên Hồng' luôn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay. 'Lòng Dân' và 'ý Đảng' cùng hội tụ, toàn Đảng, toàn dân chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu tạo nên động lực và sức mạnh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện thắng lợi khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, hùng cường.

Chủ tịch hội cựu chiến binh tận tụy với công việc

3 năm qua, với vai trò là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, anh Hồ Văn Tuân luôn tận tâm, trách nhiệm với công việc. Không chỉ giúp hội viên, Nhân dân trên địa bàn vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống, anh Tuân còn góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng của đồng bào Vân Kiều nơi đây.

Người dân Gio An dựng nêu đón Tết

Sáng 4/2 (tức 25 tháng Chạp), nhiều làng ở Gio An tổ chức nghi lễ dựng cây nêu báo hiệu Tết đến xuân về, cầu mong dân làng bình an vô sự, xua tan điều xấu.

Khai mạc chương trình 'Tết Đoàn kết' năm 2024

Chiều 28/1, UBND phường An Đông, TP. Huế tổ chức khai mạc chương trình Tết Đoàn kết, hội thi gói bánh chưng bánh tét, chế biến mứt truyền thống năm 2024 nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón năm mới – Xuân Giáp thìn. Tham dự có lãnh đạo thành phố và các ban ngành, người dân địa phương.

Thi Đình thời hiện đại

Hội thi học sinh giỏi cấp trường lần thứ X của Trường THCS Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) được tổ chức theo hình thức Thi Đình ngày xưa. Khâu tổ chức chỉn chu khiến tất cả những người có mặt cảm nhận sự trang trọng của hội thi để tìm ra người tài, học rộng.

Nhật Bản mở cửa lễ hội 'Đàn ông khỏa thân' cho phụ nữ

Sau 1.250 năm, lễ hội 'Đàn ông khỏa thân' tổ chức ở TP Inazawa, tỉnh Aichi - Nhật Bản đã cho phép phụ nữ tham gia.

Vui vì có ông… giữ ký ức

Mỗi năm, khi tháng Chạp buông trùng trình những lời gọi mời về sự đoàn tụ gia đình, tôi lại nghĩ về ông nội và cách mà ông găm cái tết cổ truyền trong lòng con cháu, lan tỏa tâm thế đón xuân đến người làng. Đại gia đình vẫn quây quần, là mô hình tứ đại đồng đường tuyệt diệu.

Vua đãi người già

Mùa Xuân, người Việt có tục lệ tốt đẹp là tổ chức mừng thọ cho người già. Chính quyền cũng thường xuyên tặng lụa, quà cho những cụ già sống lâu

Công viên Thống Nhất 1 năm sau rỡ hàng rào: Trăm hoa đua sắc

Sau khi rỡ bỏ hàng rào sắt và trồng hoa, Công viên Thống Nhất đã trở thành một địa điểm check-in mới tại Thủ đô. Vào những ngày cuối năm, những khóm hồng đang thi nhau bung nở đủ sắc màu.

Trọn lời thề sắt son với Ðảng

Trong cuộc đời mỗi người, vào những thời điểm đặc biệt, ai cũng từng mang nặng một lời thề nào đó. Là lời hứa trước gia đình, dòng tộc về một dự định lớn lao; là lời thề thủy chung, son sắt của đôi lứa yêu nhau... Rộng lớn hơn như lời thề của các bô lão tại Hội nghị Diên Hồng với tiếng hô 'Đánh' vang dội núi sông, quyết tâm đánh đuổi đế chế Nguyên Mông, giành độc lập dân tộc hồi thế kỷ XIII. Và lời non sông ấy đã vang vọng tới mai sau, nên ngày 19-12-1946, để bảo vệ độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: 'Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc'. Và người lính già Huỳnh Thế Thiện, tên thân mật là Tư Thiện cũng có một lời thề thiêng liêng trước cờ Đảng. Lời thề ấy bắt nguồn từ niềm tin yêu mãnh liệt trong trái tim mình, nên dù đã 92 tuổi đời, 74 tuổi Đảng, ông vẫn trọn niềm tin sắt son với Đảng.

Càn Long đã chuẩn bị những món ăn gì trong bữa yến tiệc mời 3.000 bô lão? Tại sao sau khi về họ lần lượt qua đời?

Hoàng đế tổ chức đại yến không phải nhằm mục đích thưởng thức món ngon hay thể nghiệm sự xa hoa, phung phí mà thực chất coi đó là cách để tăng cường sự gắn kết giữa vua tôi, từ đó tăng thêm sự đoàn kết trong nội bộ triều đình.

Nhà sư chùa An Ninh với vị tướng quân thời Trần

Chùa An Ninh hay Vãn Lộng tự, Vĩnh Khánh tự, dân gian còn gọi là chùa Trăm Gian xứ Đông, ngày nay ở thôn An Đông, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Chùa An Ninh được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1990.

Cuộc họp công khai, dân chủ đầu tiên

Thế kỷ XIII, chủ động đối phó dã tâm của đế quốc Nguyên Mông, nhà Trần triệu tập tướng lĩnh cao cấp tham dự hội nghị đặc biệt, bàn định chiến lược, tìm kế sách cụ thể trong cuộc đọ sức không thể nào tránh khỏi với kẻ thù.