Cửa Lớn mở tương lai

Những năm 1990 của thế kỷ trước, mỗi dịp nghỉ hè, tôi lại được theo ghe bán hàng bông của ba má, xuôi ngược từ xứ ngọt Trần Văn Thời về đất mặn Ngọc Hiển xa xôi và lạ lẫm.

Sẵn sàng hỗ trợ người dân

Mưa lớn, triều cường, ngập lụt, dông lốc, sạt lở đất, xâm nhập mặn... là những loại hình thiên tai được dự báo sẽ có nguy cơ diễn ra từ nay đến cuối năm và sẽ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, nhất là sản xuất của người dân. Trước dự báo này, người dân cần chủ động bảo vệ sản xuất, tài sản.

Phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển đảo năm 2024 tại Đà Nẵng

Sáng 23/10, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển đảo năm 2024 tại thành phố Ðà Nẵng.

Du lịch xanh Mũi Cà Mau

Là mảnh đất địa đầu cực Nam Tổ quốc, được thiên nhiên ưu đãi nhiều món quà vô giá, Mũi Cà Mau là nơi tiếp giáp giữa 2 dòng hải lưu biển Ðông và biển Tây, tạo thành vùng bãi bồi rộng lớn. Phù sa màu mỡ đã hình thành Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau với cánh rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam, là khu Ramsar thứ 5 của Việt Nam và được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới.

Dấu ấn du lịch Sóc Trăng

Những năm gần đây, du lịch Sóc Trăng đã hình thành một số cụm du lịch như: du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch miệt vườn, du lịch biển... Sóc Trăng không chỉ là nơi cho những ai yêu thích, khám phá giá trị văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc, mà còn là nơi dừng chân tuyệt vời cho những ai yêu thích thiên nhiên, chốn yên bình...

Vất vả nghề bám biển

Vất vả và luôn phải đối diện với hiểm nguy, nhưng đó chưa phải là tất cả những gì mà ngư dân phải đối mặt trong hành trình mưu sinh trên biển. Quá trình lao động nơi đầu sóng của những ngư dân, đôi lúc phải đánh đổi bằng cả tính mạng, nhất là đối với các phương tiện nhỏ.

Việt Nam coi Hàn Quốc là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu

Ngày 15/10, tại Trụ sở Trung ương Ðảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp ngài Chang Ho-jin, Cố vấn đặc biệt về Ngoại giao, An ninh của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol.

Sẵn sàng nhân lực, vật lực ứng phó thiên tai

Theo nhận định của Ðài Khí tượng thủy văn tỉnh Cà Mau, từ nay đến cuối năm 2024 còn khoảng 4-5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới (ATNÐ) trên biển Ðông, trong đó khoảng 2-3 cơn đổ bộ vào đất liền, tập trung nhiều ở khu vực Trung Bộ và các tỉnh phía Nam. Trên địa bàn tỉnh có khả năng xuất hiện nhiều loại hình thiên tai khác như: gió mạnh trên biển, mưa lớn, triều cường, ngập lụt, dông lốc, sạt lở đất ven sông, ven biển.

Việt Nam và Pháp nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện

Sáng 7/10, lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Ðoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa Pháp đã được tổ chức trọng thể tại Ðiện Invalides ở thủ đô Paris.

Chủ động ứng phó thiên tai trên biển

Công tác phòng chống thiên tai (PCTT) trên biển đang được sự quan tâm đặc biệt, khi thời tiết biến đổi liên tục và thất thường. Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (PCTT,TKCN&PTDS) tỉnh, có buổi trò chuyện cùng phóng viên Báo Cà Mau về nhiều phương án phòng chống thiên tai và hỗ trợ ngư dân trên biển trong tình hình biến đổi khí hậu (BÐKH).

Chủ động hơn khi mưa bão kéo dài

Theo dự báo, từ nay đến tháng 11, trên biển Ðông có khả năng xuất hiện từ 5-7 cơn bão, áp thấp nhiệt đới (ATNÐ), trong đó có khoảng 3-4 cơn đổ bộ vào đất liền và tập trung nhiều ở khu vực Trung Bộ và các tỉnh phía Nam. Cùng với đó, dự báo đỉnh triều ở mức cao hơn nhiều so với trung bình nhiều năm. Sự kết hợp của 2 hiện tượng thời tiết này sẽ tạo ra nguy cơ gây ngập úng, sạt lở, ảnh hưởng đến sản xuất, tài sản của người dân và Nhà nước, nhất là ở các vùng trũng.

Chủ động ứng phó mưa lũ do hoàn lưu bão

Bão số 3, một siêu bão mạnh nhất trong 30 năm qua trên khu vực Biển Ðông đổ bộ vào các tỉnh phía bắc đã gây nhiều thiệt hại tại nhiều địa phương, nhất là tại Quảng Ninh, Hải Phòng. Tính đến tối 9/9, bão số 3 đã làm 58 người chết, 40 người mất tích và gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, cơ sở hạ tầng tại các địa phương.

4 tại chỗ, sát thực tế

Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết, những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết diễn biến bất thường, không tuân theo quy luật; áp thấp nhiệt đới, bão và các hiện tượng dông, lốc xoáy, sét, mưa lớn kéo dài, triều cường, sạt lở đất ven sông... xảy ra nhiều hơn và phạm vi ảnh hưởng ngày càng lớn hơn, nguy hiểm hơn. Ðể chủ động ứng phó với bão mạnh, siêu bão, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh vừa xây dựng phương án ứng phó với bão mạnh, siêu bão trên địa bàn tỉnh năm 2024.

'Tinh hoa đất biển Bình Định' đem đến loạt trải nghiệm thú vị

Hàng vạn người dân và khách du lịch đổ về quảng trường Nguyễn Tất Thành, để thưởng thức các chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Lễ hội Tinh hoa đất biển Bình Định.

Bừng sáng tinh hoa đất biển Bình Định

Lễ hội tinh hoa đất biển Bình Định năm 2024 với chủ đề 'Bình Định - khát vọng biển' khai mạc tại TP Quy Nhơn.

Bình Định và khát vọng biển

Lễ hội Tinh hoa đất biển Bình Định chính thức khai mạc với khát vọng đưa kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh duyên hải miền Trung này.

Ðể vụ lúa - tôm năm nay thắng lợi

Ðể chủ động mùa vụ sản xuất lúa - tôm, hạn chế rủi ro diễn biến thời tiết và dịch bệnh trong sản xuất, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa thông báo hướng dẫn lịch thời vụ xuống giống và cơ cấu giống lúa cho sản xuất lúa - tôm năm 2024 trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Hoàn thiện hạ tầng, an toàn hơn trước thiên tai

Dưới tác động của biến đổi khí hậu (BÐKH), tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh những năm gần đây ngày càng phức tạp, khó lường. Bão, mưa lớn, triều cường, ngập lụt... đang gia tăng về cường độ, tần suất; xuất hiện ngày một nhiều hơn các đợt thiên tai cực đoan không theo quy luật. Thực tế này đòi hỏi hạ tầng phòng, chống thiên tai (PCTT) cần được đầu tư hoàn thiện và đồng bộ hơn.

An toàn hơn trước thiên tai

Từng bước giúp người dân có nhà ở kiên cố đủ khả năng chống chịu, hạn chế thiệt hại do bão, gió mạnh, là một trong những giải pháp đã được triển khai nhiều năm qua, ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Từ nhiều nguồn vốn, hàng ngàn căn nhà tạm đã được thay thế bằng những căn nhà kiên cố để người dân có chỗ ở an toàn hơn, yên tâm lao động sản xuất.

Ngắm vầng dương trên đảo Hòn Khoai

Hòn Khoai là cụm đảo nằm ngoài khơi của biển Ðông, thuộc địa phận xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển. Ðảo có cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, nhất là ở thời điểm bình minh và hoàng hôn.

Chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 25/4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam đối với Báo cáo Nhân quyền thường niên năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố ngày 22/4/2024, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Báo cáo Nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 22/4/2024 mặc dù đã phản ánh các thành tựu và bước tiến của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người nhưng rất tiếc vẫn tiếp tục đưa ra một số nhận định không khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.

Những cửa biển ven đê

Đứng trước biển quê hương bao la, con người trở nên nhỏ bé nhưng cũng vô cùng tự tại và tự hào khi Mũi Cà Mau - địa đầu cực Nam Tổ quốc, là địa phương duy nhất trên dải đất hình chữ S có 3 mặt giáp biển Ðông và biển Tây, với rất nhiều cửa sông, cửa biển.

Khai mạc Tuần lễ Thể thao, văn hóa và du lịch Bình định 2024 - Amazing Bình Định Fest 2024

Tối 22/3, tại sân khấu Đầm Thị Nại (thành phố Quy Nhơn), UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Thể thao, văn hóa và du lịch Bình Định 2024 - Amazing Binh Dinh Fest 2024. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Hồ Quốc Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành trong cả nước; đại diện các tổ chức quốc tế, các cơ quan ngoại giao; đông đảo cán bộ, các tầng lớp nhân dân và du khách tại tỉnh Bình Định.

Cà Mau: Chủ động phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông

Bờ biển tỉnh Cà Mau, ngoài chịu tác động của gió do bão, áp thấp nhiệt đới, còn phải chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa Tây Nam kéo dài nhiều ngày trong năm. Tác động của gió do bão, áp thấp nhiệt đới và các đới gió mùa gây ra hiện tượng nước dâng và những cơn sóng lớn tác động trực tiếp gây sạt lở bờ biển, bờ sông, nhất là đối với vùng cửa sông, ven biển.

Chủ động phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông

Bờ biển tỉnh Cà Mau, ngoài chịu tác động của gió do bão, áp thấp nhiệt đới, còn phải chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa Tây Nam kéo dài nhiều ngày trong năm. Tác động của gió do bão, áp thấp nhiệt đới và các đới gió mùa gây ra hiện tượng nước dâng và những cơn sóng lớn tác động trực tiếp gây sạt lở bờ biển, bờ sông, nhất là đối với vùng cửa sông, ven biển.

Phát triển Mũi Cà Mau thành trung tâm du lịch rừng ngập mặn đặc sắc

Khu Du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch sinh thái, trải nghiệm rừng ngập mặn đặc sắc, điểm đến quan trọng trên hành trình tham quan vùng ÐBSCL.