Thông tin mới nhất về cá thể hổ sống hoang dã xuất hiện ở Quảng Bình

Sau khi người dân ở Quảng Bình phản ánh khi vào rừng lấy dây mây đã giáp mặt với một con hổ lớn ở khoảng cách khoảng 30m nhưng đến nay hổ vẫn chưa xuất hiện.

Kiểm lâm cùng người dân vào khu vực rừng nghi có hổ để tìm dấu vết

Tại khu vực rừng nghi có hổ, bà Tha và bà Vinh đã mô tả lại khoảnh khắc mà họ cho rằng đã gặp hổ.

Gìn giữ nghề mây tre đan truyền thống làng Phú Vinh

Hình thành và phát triển nghề mây tre đan từ 400 năm trước, đến nay làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ vẫn nổi tiếng với nghề truyền thống này.

Quảng Bình: Người dân phát hiện cá thể hổ lớn sống hoang dã trong rừng

Kiểm lâm Quảng Bình vừa cử cán bộ đến khu rừng tại huyện Quảng Ninh xác minh thông tin người dân trình báo xuất hiện một cá thể hổ ngoài tự nhiên.

Quảng Bình: Xác minh thông tin nhóm phụ nữ phát hiện hổ khi đi rừng

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình, đang xác minh thông tin người dân gặp hổ tại khu vực rừng Đìu Đo, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh.

Người dân Quảng Bình kể liên tục gặp hổ lớn khi đi hái mây

Khi đang đi hái cây mây về bán, nhóm phụ nữ ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) đã phát hiện cá thể hổ tự nhiên.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Giữ nghề đan lát thủ công

Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh có nhiều nghề thủ công truyền thống, mang nét đặc sắc riêng như: Dệt thổ cẩm, rèn, đan lát, chế tác các nhạc cụ âm nhạc truyền thống. Trong đó, những sản phẩm đan lát vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị thẩm mỹ, văn hóa.

Chàng trai Bahnar đa tài

Anh Đinh Hốt (SN 1994 ở làng Tpôn, xã Chơ Long, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) không những đan lát, tạc tượng giỏi, mà còn biết chế tác, sử dụng nhiều nhạc cụ truyền thống, trình diễn cồng chiêng và hát dân ca.

Xuất khẩu mây tre còn nhiều cơ hội tăng trưởng nếu khắc phục được các điểm yếu

Trong 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây tre tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nhóm sản phẩm này mới chỉ chiếm 3,37% thị phần thương mại mây tre toàn thế giới. Theo các chuyên gia, ngành mây tre đan của Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển, có khả năng chiếm 10-15% thị phần trên thế giới nếu khắc phục được tất cả các điểm yếu…

Làng nghề mây tre đan Phú Vinh - nơi lưu giữ nét đẹp hồn quê

Khi nhắc đến Thủ đô Hà Nội, chúng ta không chỉ nhớ đến 36 phố phường sôi động với nhịp sống hiện đại, nét ẩm thực đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn phải nhắc đến những làng nghề truyền thống đậm chất văn hóa, là những viên ngọc quý bên lòng thành phố nhộn nhịp.

Dân ngang nhiên phá rào, đưa xe máy vào cao tốc La Sơn - Túy Loan

Nhiều đoạn rào thép bảo vệ hành lang cao tốc La Sơn - Túy Loan bị người dân phá dỡ để đưa xe máy vào chạy cùng ô tô nhưng cơ quan chức năng không kiểm tra, xử lý.

Lưu truyền và lan tỏa lễ hội đập trống của người Ma Coong

Tối 25/2 (nhằm ngày 16 tháng giêng), tại xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã tổ chức lễ hội đập trống của người Ma Coong. Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Ma Coong (dân tộc Bru-Vân Kiều) sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình.

Xông đất rừng đầu năm

Trong cái nắng hanh hao của trời Tây Nguyên đầy gió và sương, người ta có thể mê đắm nhiều thứ, có thể chếnh choáng trong ngập tràn men say rượu cần. Thế nhưng, ở một góc trời khác, lại có những người chọn đón lộc mùa xuân bằng những chuyến xông rừng.

Độc, lạ làng nghề làm trống trăm năm họ Bùi ở Hà Tĩnh

Để làm ra một chiếc trống bền, đẹp với tiếng kêu tròn vang, nghệ nhân ở làng nghề làm trống thôn Bắc Thai (xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) phải có bí quyết riêng mà trống ở những nơi khác không có được.

Quả ngọt trên mảnh đất cằn

Khe Mây, cái tên gắn liền với núi rừng, dòng suối đầu nguồn nhưng giờ đây đã trở thành thương hiệu đặc sản của loài cam ở miền sơn cước Hà Tĩnh. Với vị ngọt thanh, mùi thơm đặc trưng được kết tinh trên vùng đất đá cằn đã 'nhào nặn' nên thứ quả chỉ ăn một lần là nhớ mãi….

Thơm nồng rượu cần của người Gia Rai

Không ai còn nhớ rượu cần có từ bao giờ, nhưng với đồng bào Gia Rai ở huyện Sa Thầy thì rượu cần luôn có mặt trong các ngày lễ hội và ngày Tết cũng như khi gia đình có việc, tổ chức tiệc.

Làng làm trống cổ truyền đứng trước nỗi lo 'mất Tết'

Lượng khách đặt hàng dịp cuối năm giảm hơn 30% khiến người làm trống cổ truyền ở làng Bắc Thai (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) buồn thiu, đứng trước nỗi lo 'mất Tết'.

Đến Huế trải nghiệm hàng loạt nghề truyền thống hấp dẫn

Việc trưng bày sản phẩm, tổ chức thao diễn một số nghề truyền thống như chằm nón, làm diều, lồng đèn, hoa giấy, mây tre đan, làm hương… sẽ mang đến cho du khách cơ hội được tìm hiểu, trải nghiệm các hoạt động hấp dẫn.

Quảng Ngãi: 1 người tử vong, 3 người cấp cứu sau khi uống rễ cây rừng

Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người dân ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc, trong đó 1 người đã tử vong.

Quảng Ngãi: Một người tử vong, 3 người nhập viện nghi do uống nước rễ cây rừng

Sau khi uống nước rễ cây rừng, 4 người có dấu hiệu bị ngộ độc. Sau đó 3 người được đưa đi cấp cứu kịp thời, còn 1 người do chủ quan không đến bệnh viện nên đã tử vong.

Một người tử vong, 3 người nhập viện nghi do uống nước rễ cây rừng

Ngày 10/1, lãnh đạo huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi do dùng rễ cây rừng để nấu nước uống.

Một người tử vong, 3 nhập viện nghi ngộ độc do uống nước rễ cây

Trong lúc đi thu hoạch mây rừng, 4 người dân huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có uống nước nấu từ rễ cây rừng, các nạn nhận sau đó có dấu hiệu ngộ độc. Một người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.

4 người thương vong nghi do uống nước rễ cây rừng

Ngày 10/1, Công an huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ nghi ngộ độc khi uống nước rễ cây rừng làm 1 người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu.

Quảng Ngãi: Uống nước rễ cây rừng khiến 1 người tử vong, 3 người nhập viện

Trong lúc đi thu hoạch mây rừng, 4 người dân huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có uống nước nấu từ rễ cây rừng, sau đó có dấu hiệu ngộ độc, dẫn đến 1 người tử vong, 3 người nhập viện.

Đun rễ cây rừng uống, 1 người tử vong, 3 nhập viện gấp

Sau khi đi rừng 4 người dân ở Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, trong đó có 1 người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.

Tử vong sau khi uống nước rễ cây rừng

4 người dân huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) có dấu hiệu ngộ độc sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, trong đó có 1 người tử vong, 3 người khác nhập viện cấp cứu.

4 người thương vong nghi do uống nước nấu từ rễ cây rừng

Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người có dấu hiệu ngộ độc, trong đó 1 người tử vong.

1 người tử vong, 3 người nhập viện sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng

Nhóm bốn người uống nước rễ cây rừng làm một người chết, ba người nhập viện cấp cứu.

Quảng Ngãi: Một người tử vong, 3 người nhập viện nghi do uống nước rễ cây lạ

Ngày 10/1, đại diện lãnh đạo Công an huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, cách đây 2 ngày, trên địa bàn huyện xảy ra sự việc có một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi dùng rễ cây rừng lạ để nấu nước uống.

Nấu nước rễ cây uống trong rừng, 1 người chết, 3 người nguy kịch

Bốn người dân ở huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi nhặt rễ cây lạ ở rừng nấu nước uống, vài giờ đồng hồ sau 1 người tử vong, 3 người còn lại rơi vào tình trạng ngộ độc nặng được đưa đến bệnh viện cấp cứu.

Uống nước rễ cây lạ, 1 người tử vong, 3 người nhập viện

Ngày 10/1, Công an huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) xác nhận, một người ở địa phương tử vong sau khi dùng rễ cây rừng lạ để nấu nước uống.

Quảng Ngãi: Một người tử vong, 3 người nhập viện nghi do uống nước rễ cây rừng

Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người dân ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc, trong đó một người đã tử vong.

1 người tử vong, 3 trường hợp nhập viện nghi uống nước rễ cây lạ

Trong lúc thu hoạch cây mây rừng, 4 người ở Quảng Ngãi đã uống nước nấu từ rễ cây lạ. Hậu quả 1 người tử vong, 3 trường hợp phải nhập viện cấp cứu.

Một người tử vong nghi do uống nước rễ cây rừng

Sáng 10/1, đại diện lãnh đạo Công an huyện Ba Tơ cho hay, cách đây 2 ngày, trên địa bàn huyện xảy ra sự việc đau lòng khi có một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi là dùng rễ cây rừng để nấu nước uống.

Đặc sắc lễ hội đập trống của người Ma Coong

Lễ hội đập trống của người Ma Coong không chỉ mang bản sắc riêng từ bao đời mà còn mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực... là dịp dành riêng cho những đôi trai, gái gặp gỡ, hẹn hò tình tứ cùng nhau.

Lồng bàn 'màn tuyn' - Nét đẹp độc nhất tại làng mây tre đan Phú Vinh

Từ hơn 1.200 sợi nan mỏng như những sợi chỉ, dưới bàn tay vợ chồng nghệ nhân Trần Văn Khá và Nguyễn Thị Tiến, những chiếc lồng bàn 'màn tuyn' chỉ nặng vỏn vẹn 290g độc nhất vô nhị ra đời.

Loại côn trùng xấu xí là đặc sản lạ được săn lùng

Loại côn trùng này có vẻ ngoài xấu xí nhưng lại là nguyên liệu chế biến nên nhiều món ngon nức tiếng. Dế cơm ngày nay thành đặc sản được săn lùng, muốn mua cũng khó vì vừa ngon vừa lạ, dù giá không hề rẻ.

Đọt mây - món ăn đậm chất núi rừng

Từ lâu đọt mây đã trở thành món ăn quen thuộc trong đời sống của người dân đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có người dân xã thuần đồng bào dân tộc thiểu số La Ngâu, huyện Tánh Linh.

Trai Hà Nội ra sức trổ tài trong cuộc thi kéo co đầu đông

Trong Lễ hội đền Trấn Vũ (quận Long Biên, Hà Nội) sáng 18/11, tiết mục hấp dẫn nhất là màn tranh tài kéo co của hàng chục thanh niên trai tráng.

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản kéo co

Năm 2015, hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc và Philippines đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 8 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, các cộng đồng trong và ngoài nước cùng sở hữu Nghi lễ và trò chơi kéo co vẫn đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản này.

Lợi ích từ trồng mây ở Nam Đông

Khoanh nuôi và phát triển các loài mây có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái.

Quảng Ngãi: Hiệu quả kép từ trồng mây nước dưới tán rừng

Dự án trồng mây nước dưới tán rừng phòng hộ vừa nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập và tạo việc làm cho người dân.