Đề xuất giảm mức phạt nồng độ cồn: 'Hoàn toàn đồng tình'

Thông tin Bộ Công an đề xuất giảm mức tiền phạt nồng độ cồn đã được đông đảo bạn đọc hưởng ứng. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến cho rằng nên giữ nguyên mức phạt để răn đe.

Nâng tầm sản phẩm rượu Vọc OCOP

Xã Vũ Bản (Bình Lục) từ lâu nổi tiếng với làng rượu Vọc truyền thống. Trải qua quá trình phát triển, hiện nay sản phẩm rượu Vọc có sự đổi mới, nâng tầm, được công nhận sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Số lượng hộ nấu rượu trong làng thu gọn, nhưng quy mô sản xuất được nâng lên. Rượu Vọc OCOP hiện đã tạo được chỗ đứng trên thị trường.

Gạo nếp thơm ngon nhưng 3 nhóm người này không nên ăn

Gạo nếp có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như xôi, chè, bánh nhưng không phải ai cũng có thể ăn được gạo nếp.

Thanh Trì có một loại rượu thơm hương hoa cúc

Tại vùng đất Tam Hiệp, huyện Thanh Trì (Hà Nội), nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ. Mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Rượu Ngâu không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, đậm đà, mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương.

Loài cây mọc dại đầy đường hóa ra là thuốc quý trị nhiều bệnh

Cây cơm rượu mọc dại ở nhiều vùng của nước ta, nhưng ít ai biết nó là vị thuốc quý trị nhiều bệnh.

Loại cây mọc dại là thuốc quý trị nhiều bệnh

Cây cơm rượu mọc dại ở nhiều vùng của nước ta, nhưng ít ai biết nó là vị thuốc quý trị nhiều bệnh.

Từ làng quê thanh bình đến tinh hoa chốn Kinh kỳ được thể hiện qua nghệ thuật chưng cất được bảo tồn với thời gian

HTX Dịch vụ Sản xuất và Thương mại rượu Ngâu (huyện Thanh Trì, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, 'đậm đà', mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương. Tại vùng đất yên bình này, nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ, mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Bằng cách kết hợp kỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại, HTX rượu Ngâu không chỉ bảo tồn mà còn phát triển, đưa hương vị quê hương vươn xa, khẳng định vị thế trên thị trường.

Gạo nếp có tốt cho sức khỏe không?

Gạo nếp là một loại lương thực rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày và được chế biến thành các món ăn ngon bổ dưỡng mà còn có tác dụng chữa bệnh.

Gạo nếp trị bệnh gì?

Gạo nếp thường được chế biến thành các món ăn ngon bổ dưỡng và còn có tác dụng chữa bệnh.

Ăn cơm rượu nếp có bị phạt khi thổi nồng độ cồn?

Bản thân cơm rượu nếp chính là 'cốt' để làm ra rượu. Khi ăn cơm rượu nếp, nồng độ cồn thường sẽ thấp hơn các loại rượu vodka, rượu nếp… vì chưa ủ đến mức thành rượu nhưng nồng độ cồn có thể cao hơn rượu vang.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày 'Giết sâu bọ'

Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.

Lợi ích của cơm rượu với sức khỏe

Cơm rượu là món ăn được làm từ nếp cẩm hoặc nếp cái hoa vàng, có nhiều công dụng với sức khỏe.

Ăn cơm rượu ngày Tết Đoan Ngọ, thổi nồng độ cồn có lên?

Việc tham gia giao thông ngay sau khi ăn cơm rượu có thể khiến bạn vi phạm an toàn giao thông khi đo nồng độ cồn.

Ăn cơm rượu nếp Tết Đoan Ngọ có bị 'dính' lỗi nồng độ cồn?

Cơm rượu là thực phẩm không thể thiếu trong mâm cỗ Tết Đoan Ngọ. Nhiều người băn khoăn ăn món này có 'dính' lỗi khi phải thổi nồng độ cồn?

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ gồm những gì?

Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.

Một số mặt hàng bán chạy trong dip Tết đoan ngọ

Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng bán chạy trong ngày Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là Tết 'diệt sâu bọ'...

Món ăn này cứ đến ngày Tết Đoan Ngọ lại 'cháy hàng', ngày làm vài tạ cũng hết

Với giá từ 15-25 nghìn đồng/hộp nhỏ hoặc 60-100 nghìn đồng/kg, tùy loại, món ăn này xuất hiện khắp các khu chợ hay những hàng quán nhỏ trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Ai không nên ăn cơm rượu nếp?

Cơm rượu là món ăn được làm từ nếp cẩm hoặc nếp cái hoa vàng, có nhiều công dụng đối với sức khỏe nhưng một số người cần hạn chế ăn.

Thu nhập tiền triệu từ bán cơm rượu Tết Đoan Ngọ

Trong ngày Tết Đoan Ngọ, nhiều tiểu thương tại Hà Nội tất bật chuẩn bị cơm rượu để phục vụ nhu cầu khách hàng.

Tết Đoan Ngọ ăn cơm rượu nếp, thổi nồng độ cồn có lên?

Ăn nhiều cơm rượu nếp cũng có thể dẫn tới bị quá nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Nhộn nhịp thị trường ngày Tết Đoan ngọ

Ngày 10/6, tức ngày Tết Đoan ngọ (mùng 5/5 âm lịch), thị trường hàng hóa, thực phẩm được bày bán khá đa dạng, phong phú, sức mua tăng so với ngày thường.

Nhộn nhịp thị trường dịp Tết Đoan Ngọ

Ghi nhận tại một số chợ ở TP.Biên Hòa, từ sáng 10-6 (tức mùng 5-5 âm lịch), thị trường các mặt hàng phục vụ Tết Đoan Ngọ diễn ra nhộn nhịp.

TPHCM: Lá xông, bánh ú nước tro chờ khách dịp Tết Đoan Ngọ

Khác với sự kỳ vọng sức mua tăng dịp Tết Đoan Ngọ 2024 của nhiều tiểu thương chợ truyền thống, nhiều mặt hàng phục vụ ngày này lại khá vắng khách. Trong khi đó, siêu thị cũng kinh doanh nhiều mặt hàng cúng Tết Đoan Ngọ với ưu đãi hấp dẫn.

Cúng Tết Đoan Ngọ 2024 cần đặc biệt chú ý điều gì?

Vào dịp Tết Đoan Ngọ, nhiều gia đình thường làm mâm cúng dâng lên tổ tiên thể hiện lòng thành, cầu mong một vụ mùa bội thu, có nhiều sức khỏe và gặp may mắn.

Ăn cơm rượu nếp thổi nồng độ cồn có lên?

Ăn cơm rượu nếp thổi nồng độ cồn có lên không là thắc mắc được nhiều người quan tâm, dưới đây là tư vấn của chuyên gia.

Mê mẩn với loạt mâm cúng tết Đoan ngọ đẹp như tranh của 'đầu bếp gia' Hà thành

Mời độc giả cùng chiêm ngưỡng những mâm cúng tết Đoan ngọ vừa đầy đủ vừa bắt mắt trong bài viết dưới đây.

Ăn rượu nếp Tết Đoan Ngọ, thổi nồng độ cồn có lên không?

Rượu nếp là món ăn truyền thống trong ngày Tết Đoan Ngọ, thế nhưng không ít người băn khoăn liệu khi ăn rượu nếp có bị xử phạt liên quan đến nồng độ cồn

Đi chợ tết Đoan Ngọ ở Hà Tĩnh

Trái cây, hoa tươi, thịt vịt, bánh tro, cơm rượu hay những mẹt cúng làm sẵn là những mặt hàng 'đắt khách' dịp tết Đoan Ngọ ở Hà Tĩnh.

Gợi ý mâm lễ Tết Đoan ngọ truyền thống đơn giản dâng gia tiên

Ngày Tết Đoan ngọ, không cần chuẩn bị cỗ mặn phức tạp, chỉ cần có mâm lễ cúng gọn gàng, đơn giản để dâng gia tiên cũng như mong cầu sức khỏe cho cả gia đình.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ, còn gọi là Tết Đoan dương, được tổ chức ở nhiều quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Hà Nội: Món ăn ngày Tết Đoan Ngọ hút khách, tiểu thương 'hốt bạc'

Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng 'đắt như tôm tươi' ngày Tết diệt sâu bọ.

Những món không thể thiếu trên mâm cúng Tết Đoan Ngọ

Tùy theo phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan Ngọ có những lễ vật khác nhau

Top món ăn, loại quả tốt cho sức khỏe để diệt sâu bọ

Trong dịp tết Đoan Ngọ, những món ăn, loại quả thanh đạm có vị chua thường được dùng để thắp hương lên bàn thờ gia tiên.

Nhộn nhịp mua sắm dịp Tết Đoan Ngọ

Ngày 9-6, tại các chợ và hệ thống siêu thị trên địa bàn TPHCM, người dân tấp nập mua sắm trái cây, bánh ú tro, cơm rượu dịp Tết Đoan Ngọ (5-5 âm lịch).

Hương vị rượu nếp Tết Đoan Ngọ

Trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), trên mâm lễ cúng gia tiên của nhiều gia đình không thể thiếu món rượu nếp thơm nồng truyền thống.

Ý nghĩa Tết Đoan ngọ là gì?

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, Tết Đoan ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau.

Tết Đoan Ngọ - mong mùa bội thu

Tết Đoan Ngọ là lễ truyền thống quan trọng của nhiều dân tộc trong tỉnh, người dân quen gọi là tết diệt sâu bọ. Vào ngày này, nhiều hộ làm bánh gio, dâng hương tổ tiên, ăn các loại trái cây có vị chua và cơm rượu nếp... Cách đón tết Đoan Ngọ ở nhiều nơi có thể có chút khác nhau nhưng đều chung ý niệm loại bỏ điều xấu, mong sức khỏe bình an, diệt sâu bọ và cầu mong mùa màng bội thu.

Cơm rượu nếp đắt hàng dịp Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch) là một ngày lễ quan trọng trong văn hóa người Việt. Đây cũng trở thành cơ hội kinh doanh tốt của những người bán cơm rượu nếp và hoa quả.

Đón Tết đoan ngọ

Năm nay, tết Đoan ngọ 5/5 âm lịch (còn gọi là tết 'diệt sâu bọ') vào ngày 10/6 dương lịch. Từ đầu tháng 6 dương lịch, các bà, các mẹ đã xôn xao bảo nhau 'sắp đến ngày diệt sâu bọ rồi đấy!'.