Kỳ công nghề dệt Dèng của người Tà Ôi ở miền núi xứ Huế

Trong tour trải nghiệm du lịch cộng đồng tại làng A Roàng 2 (huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), du khách có dịp mục sở thị các công đoạn của nghề dệt Dèng (loại vải dệt theo phương thức thủ công của người dân tộc Tà Ôi) – nghề được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cách đây 8 năm.

Lễ Xên Đông của người Thái Nghĩa Lộ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Cùng với Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái), tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Xên Đông (còn gọi là Lễ Cúng rừng) của người Thái Nghĩa Lộ cũng vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2319/QĐ-BVHTTDL ngày 9/8/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Mỗi địa danh hành chính là nguồn cội, văn hóa… 1 vùng miền

Việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp huyện, xã hiện nay cần lường trước những tác động trong quản lý xã hội và tâm lý văn hóa cộng đồng.

Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện các hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, gia đình và con người Bình Thuận

Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh tại hội thảo khoa học cấp tỉnh 'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận gắn với hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam thời kỳ mới', diễn ra ngày 17/6.

Phát huy hiệu quả vai trò của người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới

Ngày 20/5, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về dân tộc (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Tiêu chí đại diện người dân tộc thiểu số tham gia Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong thời kỳ mới'.

Thảo luận tiêu chí nhằm lựa chọn đại biểu đại diện cho người dân tộc thiểu số tham gia Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp

Ngày 20/5, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Dân tộc (UBTƯ MTTQ Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Tiêu chí đại diện người dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong thời kỳ mới'. Dự và chủ trì Hội thảo có ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; bà Bùi Thị Thanh, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân tộc.

Biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng!

Vì sao thực dân Pháp chọn Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến lược với quân ta? Trong những nguyên nhân đã được đưa ra để lý giải cho băn khoăn đó, không thể không nhấn mạnh đến vị trí đặc biệt của mảnh đất này, cùng với truyền thống lịch sử và văn hóa rất giàu bản sắc.

Bản lĩnh cất giọng riêng

Không dễ giữ được bản lĩnh để cất giọng riêng trong mỗi sáng tạo thi ca.

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) tuyển sinh đại học năm 2024

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) thông tin tổng quan các ngành đào tạo Đại học chính quy năm 2024.

Giữ nhịp chiêng Tha

Với người Brâu ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi), chiêng Tha là biểu tượng thông linh giữa thế giới phàm tục của con người với thế giới các vị thần, và là biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Bởi vậy khi có lễ trọng trong làng, người Brâu mới tổ chức 'mời Tha nói' (Tha pơi) để cầu mong các thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Đạo diễn Trịnh Hoàng Xuân Phúc trăn trở sẻ chia văn hóa Việt

Đạo diễn - ThS.Trịnh Hoàng Xuân Phúc từ thời còn du học ở Úc đã luôn có nhiều sáng kiến chia sẻ văn hóa Việt đến cộng đồng du học sinh Việt Nam và các nước thông qua nghệ thuật.

Nâng cao nhận thức hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam

Trong bối cảnh hiện nay, tác động của toàn cầu hóa và sức mạnh của công nghệ thông tin, internet kết nối vạn vật, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội... đã và đang đặt ra những thách thức lớn về kiến tạo và giữ gìn bản sắc, về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của xây dựng hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam.

Chính sách an sinh xã hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số: Cần được nâng cao khả năng tiếp cận

Việt Nam là quốc gia đa sắc tộc với 54 nhóm dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 53 nhóm dân tộc thiểu số với 14,12 triệu người, trong đó phụ nữ dân tộc thiểu số có gần 7,1 triệu người, chiếm 49,9% người dân tộc thiểu số.

Hai loại hình nghệ thuật H'Mông Yên Bái được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

UBND tỉnh Yên Bái tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho nghệ thuật khèn và hoa văn sáp ong trên vải của người Mông, Yên Bái.

Lên Mù Cang Chải dự Festival Khèn Mông và ngắm 'Pằng Tớ Dày'

Trong tháng 12/2023 - Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái trở thành địa phương được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng bởi chỉ còn ít ngày nữa thôi, nơi đây sẽ diễn ra một sự kiện lớn nhằm quảng bá di sản địa phương. Lên với Mù Cang Chải thời điểm này, ngoài được tham gia nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn trong Festival khèn Mông, du khách còn được đắm chìm và mê hoặc trong sắc hồng của loài hoa 'đặc sản' riêng có của núi rừng Tây Bắc - 'Pằng Tớ Dày' (hoa Tớ Dày).

Bệ đỡ tâm linh, bảo tồn bản sắc

Tín ngưỡng là thành tố cốt lõi cấu thành văn hóa tinh thần và phản ánh đời sống tâm linh của cộng đồng, có vị trí quan trọng trong đời sống đa số tộc người thiểu số ở Việt Nam. Việc duy trì tín ngưỡng truyền thống không chỉ có giá trị về mặt tâm linh mà còn góp phần bảo tồn bản sắc tộc người.

Bộ tộc kỳ lạ trên thế giới: Địa vị và sự tôn trọng của người đàn ông thể hiện qua vòng bụng to?

Tại vùng châu Phi, nhiều bộ tộc vẫn giữ những thủ tục được coi là khá lạ lẫm với xã hội xung quanh.

Bộ tộc kỳ lạ ở châu Phi: Đàn ông được vỗ béo, vòng bụng càng to càng được tôn trọng

Tại khu vực hẻo lánh ở thung lũng Omo, ở miền Nam Ethiopia, những đàn ông có thân hình béo phì được xem là một tiêu chuẩn đẹp và hấp dẫn.

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dân tộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.

Khởi sắc những vùng biên

Thời gian gần đây, nhiều xã vùng cao biên giới đã có sự đổi thay, bản làng khởi sắc, phát triển, đời sống kinh tế đi lên, đường sá đi lại thuận lợi hơn, việc học hành của con em đồng bào được quan tâm đầu tư chu đáo… Hành trình thoát nghèo đó luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước thông qua nhiều cơ chế, chính sách. Cùng với đó, tình quân dân nơi biên cương ngày càng gắn bó, thắm đượm, góp phần bảo vệ 'phên dậu' quốc gia vững chắc.

Giữ ngọn nguồn Bh'nong

Lâu nay người Bh'nong ở Phước Sơn được xếp vào một nhánh của người Giẻ Triêng, nên tập tục lễ nghi đều coi như một. Nay sau chữ viết, huyện lập đề án khảo sát bản sắc riêng của người Bh'nong để bảo tồn, phát huy. Đó là cả câu chuyện dài, mà vai trò của người trẻ Bh'nong còn là ẩn số…

Thông điệp từ hiện vật điêu khắc gỗ Bahnar, Jrai

Điêu khắc gỗ là một trong những loại hình nghệ thuật độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Trong đó, người Bahnar và Jrai có nền điêu khắc rất độc đáo được thể hiện rõ nét qua việc chạm khắc, làm các chi tiết kiến trúc và đặc biệt là hệ thống tượng gỗ đặt trong các không gian thiêng, không gian sinh hoạt cộng đồng.

Rộng cửa đón di sản hồi hương

Ngày 28-7, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây được xem là bước đi quan trọng để tháo gỡ những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực thi Luật Di sản văn hóa suốt 20 năm qua.

Cô giáo dân tộc Thái và nhiệt huyết 'gieo chữ' cho học sinh đồng bào

Hành trình 'gieo chữ' Thái với cô giáo vùng cao Hà Thị Khuyên, Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn, Thanh Hóa) thấm đầy những giọt mồ hôi. Với nữ nhà giáo này, đây không chỉ là đam mê mà còn là niềm vinh dự của một người con sinh ra, lớn lên và trưởng thành trên chính mảnh đất quê hương.

Bản sắc văn hóa trong việc phát triển và xây dựng đất nước

Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam là một thành tố quan trọng cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia và việc xây dựng hệ sinh thái văn hóa, hệ giá trị con người là việc làm cần thiết.