Thuận Nguyễn - Cù Thị Trà 'vượt ngàn chông gai' quay phim Tết 'Hẹn ước ngày xuân'

Hóa thân vào câu chuyện tình yêu gắn liền với văn hóa bản địa và nghề trồng chè shan tuyết truyền thống của bà con vùng cao trong mini series chiếu Tết 'Hẹn ước ngày xuân', cặp đôi diễn viên Thuận Nguyễn - Cù Thị Trà thích nghi với điều kiện thời tiết, địa hình khắc nghiệt trong những ngày đồng hành đoàn phim ở vùng núi Tây Bắc.

Phim 'Hẹn ước ngày xuân' tôn vinh văn hóa bản địa vùng cao

Đan xen trong câu chuyện tình yêu đôi lứa, bộ phim truyền hình Hẹn ước ngày xuân còn gắn liền với văn hóa bản địa và nghề trồng chè shan tuyết truyền thống của bà con vùng cao.

Cù Thị Trà vào vai cô gái Mông, sánh đôi 'anh bộ đội' Thuận Nguyễn

Cặp đôi diễn viên Thuận Nguyễn - Cù Thị Trà tái hiện câu chuyện tình yêu gắn liền với văn hóa bản địa và nghề trồng chè shan tuyết truyền thống của bà con vùng cao trong series phim ngắn chiếu Tết 'Hẹn ước ngày xuân' trên sóng VTV5.

Ngày Xuân Lam một ống trà

Cứ mỗi độ Xuân về bếp lửa ngày Đông lại rực ánh than đỏ. Đó cũng là lúc người Dao làm Trà Lam ống nứa gác trên bếp lửa để sử dụng trong dịp Tết cổ truyền. Trà ống Lam từ lâu đã được người Dao thuộc xã Cao Bồ, Vị Xuyên, Hà Giang xem như là một thức uống không thể thiếu mỗi dịp Xuân về.

Đầu xuân giới thiệu hương vị trà Việt trên đất Pháp

Ngày 18/1, tại trụ sở Tòa thị chính quận 20, thủ đô Paris (CH Pháp), trong không khí ấm áp của Tết Ất Tỵ 2025, Hội Tôn vinh Văn hóa Việt (APCV) tổ chức chương trình gặp mặt nhân dịp đầu xuân với chủ đề 'Tinh hoa Việt Nam' và không gian trải nghiệm văn hóa trà Việt.

Sức lan tỏa từ Cuộc thi thanh niên khởi nghiệp tỉnh Lào Cai

Sau 3 lần tổ chức, Cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp tỉnh Lào Cai do Tỉnh đoàn Lào Cai phát động đã trở thành nơi 'chắp cánh', 'nuôi dưỡng' và thúc đẩy hiện thực hóa những ý tưởng cho thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thưởng thức trà shan tuyết thế nào để tránh tác dụng phụ?

Trà shan tuyết nổi tiếng với hương vị độc đáo và nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, để tận hưởng trọn vẹn những lợi ích của trà cũng như tránh các tác dụng phụ tiềm ẩn, điều quan trọng là bạn cần pha trà đúng cách và tuân theo các hướng dẫn cụ thể.

Xu hướng tiêu dùng cuối năm

Cuối năm là thời điểm sôi động nhất của thị trường tiêu dùng. Trong bối cảnh kinh tế đang phục hồi sau đại dịch Covid-19, người dân Yên Bái đang có những thay đổi rõ rệt trong thói quen tiêu dùng và xu hướng mua sắm.

Đổi thay ở Suối Bu

Xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, không còn là hình ảnh của một vùng cao chỉ quen với khó khăn và thiếu thốn. Những con đường nhỏ hẹp đã được trải nhựa phẳng lì, nối liền các thôn bản. Những cánh đồng rau màu trải dài xanh mướt như tấm thảm, điểm tô cho sự đổi thay mạnh mẽ của vùng đất này. Từng ngày trôi qua, câu chuyện về một vùng quê vươn lên từ nghèo khó, đong đầy ý chí và quyết tâm, đang lan tỏa niềm cảm hứng không chỉ cho người dân nơi đây mà còn cả những ai có dịp ghé thăm.

Yên Bái khai thác tiềm năng du lịch nông thôn

Yên Bái được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan kỳ vĩ, nguyên sơ, khí hậu trong lành cùng nhiều nét văn hóa độc đáo. Việc sở hữu nền nông nghiệp đa dạng là cơ sở để tỉnh phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Những năm gần đây, loại hình du lịch này đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho các vùng quê.

Công dụng đặc biệt mà trà shan tuyết mang đến cho sức khỏe

Cây trà shan tuyết mọc trên các sườn đồi và đồi núi phủ đầy mây và sương mù, với nhiệt độ lạnh và độ ẩm cao, tạo điều kiện hoàn hảo để trà shan tuyết phát triển hương vị và đặc tính dược liệu riêng biệt. Trà shan tuyết không chỉ là một thức uống ngon mà còn là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể, mang lại lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

Nhân dân ấm no, biên giới hòa bình và phát triển

Biên giới đất liền tỉnh Nghệ An với Lào dài 468,281km, gồm 247 thôn, bản của 27 xã thuộc 6 huyện, trong đó có 22 xã đặc biệt khó khăn.

Định vị thương hiệu chè Yên Bái

Với nguồn nguyên liệu sạch, đặc trưng từ thổ nhưỡng, khí hậu; cách chế biến độc đáo, mang bản sắc văn hóa riêng biệt cùng những hỗ trợ trong công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu, các sản phẩm chè Yên Bái đã từng bước gây dựng được uy tín, định vị được thương hiệu địa phương giữa vô vàn các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường.

Hạnh phúc không ở đâu xa, ngay trong chén trà...

Vào đời Nguyễn, các thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát... đều có thơ tán tụng trà. Trà cùng với 'Truyện Kiều' và tổ tôm trở thành ba thứ quốc đam mê mà nam nhi nước Việt không thể không biết: 'Làm trai biết đánh tổ tôm/ Uống trà Mạn Hảo ngâm nôm Thúy Kiều'.

Tình hình giảm nghèo và các thách thức tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế, một tỉnh miền trung nổi bật với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và giá trị văn hóa phong phú, đã có những nỗ lực mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói tại các vùng nông thôn và miền núi vẫn còn tồn tại, đòi hỏi sự can thiệp kịp thời và đồng bộ. Theo báo cáo, tỷ lệ hộ nghèo tại Thừa Thiên Huế vào cuối năm 2023 đã giảm xuống còn 2,27%, một con số ấn tượng so với các năm trước. Tuy nhiên, các huyện miền núi như A Lưới và Nam Đông vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số.

Toàn cảnh sự kiện 'Gặp mặt Tất niên truyền thống - Chào năm mới 2025 - Xuân Ất Tỵ'

Chương trình 'Gặp mặt tất niên truyền thống năm Giáp Thìn – Chúc mừng năm mới năm Ất Tỵ 2025' do VACOD-HBA tổ chức trong không gian trang trọng của khách sạn Daewoo, Hà Nội vào tối 6/1...

Na Hang có 10 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao

Chiều 6 - 1, UBND huyện Na Hang đã tổ chức công bố đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2024 của huyện Na Hang.

Anh nông dân 'chơi lớn', đón máy bay đưa mùi già miền Bắc vào TP HCM bán Tết

Những bó hoa mùi già miền Bắc đã mang hương vị Tết sớm đến người tiêu dùng TP HCM với mức giá chỉ 40.000 đồng/bó

Bắc Hà: Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp từ Nghị quyết 10

Nghị quyết số 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa được triển khai hiệu quả đã tạo bước ngoặt trong tư duy sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Bắc Hà. Từ sản xuất nhỏ lẻ, huyện Bắc Hà đã dần hình thành những vùng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, hướng tới phát triển bền vững.

Hà Giang: Du lịch Hoàng Su Phì vươn mình bứt phá

Cách trung tâm huyện Hoàng Su Phì khoảng 40 km, thôn Nậm Hồng, xã Thông Nguyên là nơi sinh sống của 37 hộ đồng bào dân tộc Dao đỏ. Nơi đây có những thửa ruộng bậc thang trải dài trên các ngọn đồi đã được công nhận là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, bên cạnh đó là vùng chè Shan tuyết cổ thụ Phìn Hồ cùng với những nét đặc sắc của người Dao.

Hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững

Tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh kết hợp với áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, người làm nông nghiệp tại Điện Biên đã và đang đầu tư nguồn lực hướng tới phát triển nông nghiệp sạch, bền vững.

Đa dạng kênh xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

Nhìn lại năm 2024, tỉnh Bắc Kạn đã đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại. Qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh quảng bá các sản phẩm nông sản và OCOP của địa phương, tìm được thị trường bền vững trong nước và hướng tới xuất khẩu.

Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

Chưa bao giờ công tác đối ngoại được tỉnh Tuyên Quang coi trọng như thời gian vừa qua. Tỉnh xác định muốn tiến lên thì phải hội nhập quốc tế, tranh thủ những tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhân loại, đồng thời mang những hàng hóa tiềm năng của Tuyên Quang ra với thế giới. Muốn làm được điều đó, trước hết phải qua con đường ngoại giao.

Bát Xát: Nâng cao vị thế sản phẩm OCOP

Sau thời gian triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm, huyện Bát Xát có nhiều giải pháp hiệu quả để khuyến khích phát triển.

Thủ tướng biểu dương tinh thần 'biến không thể thành có thể' của ngành nông nghiệp

Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương tinh thần 'biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể' của ngành nông nghiệp.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành Nông nghiệp cần bứt phá, xuất khẩu chạm mốc 70 tỷ USD năm 2025

Thủ tướng yêu cầu, năm 2025, ngành Nông nghiệp phải tăng tốc, bứt phá, chỉ tiêu tăng trưởng phấn đấu đạt 3,5-4%; kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD.

Chợ Đồn bứt phá với nông nghiệp gắn chuỗi liên kết

BBK- Huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, nổi bật với tiềm năng phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với chuỗi liên kết. Huyện đã tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, HTX sản xuất và kết nối tiêu thụ, thúc đẩy nông nghiệp địa phương vươn xa.

Hà Nội chú trọng xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

Là địa phương có số lượng sản phẩm OCOP lớn nhất cả nước, trong những năm qua, thành phố Hà Nội luôn quan tâm tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản, đặc sản vùng miền, nhằm giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã các tỉnh, thành phố đưa nguồn hàng chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm đến người dân Thủ đô và các tỉnh, thành trên cả nước.

Khơi dậy tiềm năng phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Kỳ Sơn

Thời gian qua, việc triển khai thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được coi là hướng đi đúng cho người dân huyện núi Kỳ Sơn (Nghệ An).

Giới thiệu sản phẩm OCOP của Hà Giang đến người tiêu dùng và du khách

Mới đây, tại Không gian trưng bày và giới thiệu sản phẩm tỉnh Hà Giang, hơn 200 sản phẩm OCOP cùng các sản phẩm tiềm năng đến từ 11 huyện, thành phố đã được giới thiệu đến đông đảo nhân dân và du khách.

Bắc Yên phát triển nông lâm nghiệp bền vững

Với mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc, huyện Bắc Yên đã tập trung nhiều giải pháp phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng; triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ, tăng cường hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả.

Sở Công Thương Hà Giang: Quảng bá, giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Tối ngày 20/12, Sở Công Thương Hà Giang tổ chức lễ khai mạc Không gian quảng bá, giới thiệu sản phẩm tiêu biểu gắn với công bố sản phẩm OCOP tỉnh Hà Giang.

Dự án chế biến trà từ hoa chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng: Khi đam mê chắp cánh

Tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Yên Bái lần thứ XI - năm 2024, giải pháp 'Ứng dụng phương pháp sấy lạnh để chế biến trà từ hoa chè Shan Tuyết cổ thụ Suối Giàng' của nhóm tác giả đến từ Trường THPT Nguyễn Huệ, thành phố Yên Bái đã xuất sắc giành giải Nhất. Đây cũng là giải pháp nhận giải Khuyến khích tại cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ XX năm 2024.

Động lực cho sự phát triển

Những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước khẳng định vai trò là động lực phát triển của địa phương.

Thèn Sin trên đà phát triển

Nhờ định hướng đúng đắn của cấp ủy, chính quyền, sự tích cực hưởng ứng của nhân dân, xã Thèn Sin (huyện Tam Đường) triển khai nhiều giải pháp đột phá trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Qua đó, gặt hái nhiều thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực, thúc đẩy địa phương trên đà phát triển.

Sùng A Tủa: Chàng thanh niên Mông và giấc mơ chuyển đổi số nơi bản làng

Ở xã Phình Hồ (huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái), nơi núi non hùng vĩ ôm trọn những mái nhà sàn nhỏ bé, Sùng A Tủa - một thanh niên dân tộc Mông, đang từng ngày viết nên câu chuyện đẹp về chuyển đổi số. Anh không chỉ tạo nên sự thay đổi trong cuộc sống của mình mà còn truyền cảm hứng cho thanh niên nông thôn trên cả nước.