Nhằm xây dựng môi trường sản xuất chè sạch, an toàn, giảm thiểu tác động nguy hại tới môi trường, huyện Đại Từ đã thực hiện nhiều giải pháp để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại các vùng trồng chè.
Đồi chè Tâm Châu là điểm tham quan mà bất cứ ai khi du lịch Bảo Lộc cũng không thể bỏ qua.
Với mong muốn nâng cao tay nghề và kỹ thuật sản xuất, chế biến chè cho người dân trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã mở nhiều lớp tập huấn ngay tại cơ sở.
Cây chè đã và đang khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Phú Thọ, do vậy tỉnh luôn khuyến khích doanh nghiệp, người dân liên kết cùng xây dựng vùng nguyên liệu sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây chè, tỉnh tập trung mở rộng diện tích thâm canh chè hữu cơ, chè an toàn sinh học. Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến, cải tiến mẫu mã, bao bì, ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ triển khai tại các địa phương đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển bền vững.
Sáng 7/6, tại huyện Yên Lập đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư dự án 'Cải tạo đất và trồng chè công nghệ cao Nhật Bản' kết hợp trải nghiệm du lịch nông nghiệp sinh thái Organic tại xã Ngọc Đồng.
Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền.
Nhằm nâng cao giá trị cho cây chè, đưa thương hiệu chè Đất Tổ vươn xa, tỉnh Phú Thọ đã khuyến khích các hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ. Thực hiện tái cơ cấu ngành chè, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tiến hành rà soát, sắp xếp cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất. Đã có nhiều chính sách của tỉnh hỗ trợ cho sản xuất và chế biến để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè Phú Thọ.
Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.
Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đòi hỏi phải có sự chung tay của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, các cấp Hội Nông dân huyện Sơn Dương đã tích cực vận động cán bộ, hội viên phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, đóng góp vật chất, ngày công chung sức thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM.
Niên vụ sản xuất, kinh doanh chè 2024 đã bắt đầu. Không khí nhộn nhịp từ trên những đồi chè xanh mướt đến những con đường làng và từng ngôi nhà xinh xắn của người nông dân nép mình bên những vạt đồi đầy hoa trái. Trong các nhà máy, xưởng sản xuất, từng tốp công nhân hối hả vào ca như báo hiệu một vụ chè thắng lợi.
Không chỉ sở hữu khung cảnh thiên nhiên đẹp, nơi đây còn hứa hẹn là điểm check-in sống ảo tuyệt vời dành cho nhiều bạn trẻ.
Đó là sản phẩm trà của HTX chè La Bằng được bán đấu giá công khai tại Lễ hội Trà Đại Từ năm 2024 đang diễn ra tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng hơn 20.000 tấn/năm. Mặc dù diện tích cũng như sản lượng chè của Hà Nội khá lớn, song kim ngạch xuất khẩu lại khiêm tốn, đòi hỏi ngành Nông nghiệp Thủ đô có kế hoạch tái canh cây chè, đẩy mạnh xuất khẩu.
Là địa phương có sản phẩm nông nghiệp, nông thôn phong phú, đa dạng, Yên Bái đã, đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và coi đây là mục tiêu có tính chiến lược, lâu dài nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn…
Theo kế hoạch, Hội thi tổ chức vào ngày 18/5, tại xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông (Đại Từ); gồm 29 Đội, đại diện cho 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia…
Theo kế hoạch, ngày 18-5, lần đầu tiên hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' sẽ được huyện Đại Từ tổ chức tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông.
Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.
Xây dựng và nhân rộng các mô hình nông nghiệp hiệu quả là một trong những nhiệm vụ chính của ngành Khuyến nông. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều mô hình khuyến nông hiệu quả, góp phần tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.
Tính đến hết quý I/2024, toàn tỉnh Yên Bái có 738 hợp tác xã, 5.310 tổ hợp tác hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực với trên 60.000 thành viên.
Tháng 3/2024, trên địa bàn thị trấn Tân Uyên (huyện Tân Uyên), Nhà máy sản xuất, chế biến chè thuộc Công ty Cổ phần Trà Tân Uyên được đưa vào vận hành. Đây là đơn vị sản xuất, chế biến chè lớn thứ 2 trên địa bàn huyện (sau Công ty Cổ phần Trà Than Uyên). Từ liên kết với cơ sở khác để chế biến thành phẩm chất lượng cao đã mở ra cơ hội mới cho sản phẩm chè Tân Uyên được nâng tầm giá trị.
Hơn 60 hộ dân ở 2 xóm Lam Sơn và Bình Sơn (xã Cúc Đường, Võ Nhai) đã thành lập Làng nghề chè Lam - Bình Sơn. Nhờ cây chè, Làng nghề không còn hộ nghèo.
Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại Cao Bằng, sáng 25/4, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc, Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) do ông Chu Vũ Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc làm trưởng đoàn tham quan, khảo sát mô hình trồng và chế biến chè của Công ty TNHH Kolia tại xã Thành Công (Nguyên Bình).
Để sản xuất, kinh doanh chè phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị; thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng; đẩy mạnh mô hình sản xuất chè an toàn có chứng nhận...
Cây chè Yên Thế cho hiệu quả kinh tế cao, là cây hàng hóa đặc trưng giúp người dân địa phương xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên việc nâng giá trị sản phẩm từ cây chè vẫn gặp nhiều khó khăn. Để phát huy tiềm năng của cây trồng thế mạnh này, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.
Do tác động của dịch bệnh COVID-19 và nhiều yếu tố cộng với phương án sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả, hoạt động của Công ty TNHH một thành viên Chè Phú Bền (huyện Thanh Ba) từ năm 2020 gặp khó khăn kéo dài. Với sự quan tâm, tạo điều kiện của tỉnh, từ tháng 1/2024, Tổng Công ty Chè Việt Nam (Vinatea)- một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm trong ngành chè đã tiếp quản Công ty TNHH một thành viên Chè Phú Bền. Hiện nay, Công ty đang tiến hành cơ cấu, nâng cấp cơ sở vật chất để sản xuất, kinh doanh hiệu quả, mở ra kỳ vọng mới cho Chè Phú Bền.
Làng nghề truyền thống chế biến chè xã Ba Trại (huyện Ba Vì, Hà Nội) luôn cố gắng chuyển đổi thích ứng, bắt kịp xu thế. Để giữ gìn và phát triển làng nghề, đưa thương hiệu 'Chè Búp Khô' Ba Trại đứng vững trên thị trường.
Trong 2 ngày 26 và 27-3, Hội Nông dân tỉnh đã giải ngân 1,5 tỷ đồng cho 30 hộ hội viên vay thực hiện 3 dự án kinh tế, gồm: 'Chăn nuôi trâu sinh sản' xã Hồng Quang (Lâm Bình), 'Chăn nuôi bò sinh sản' xã Vĩnh Lợi và 'Trồng và chế biến chè' xã Hợp Thành (Sơn Dương). Nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương.
Hoàng Văn Tuấn (sinh năm 1993, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), có tình yêu, đam mê với cây chè, quyết khởi nghiệp bằng đặc sản quê hương.
Xác định rõ 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', thời gian qua, Đảng bộ huyện Đại Từ luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch, luân chuyển cán bộ.
Mỗi ngày nhìn thương lái ở một số tỉnh khác đến mua chè Phú Thọ rồi gán nhãn mác thương hiệu chè của họ, chị Phạm Thị Hạnh (SN 1970) không khỏi chạnh lòng. Trăn trở nhiều đêm, chị quyết định phải tìm cho chè ở quê hương một 'chỗ đứng'. Bởi thế, ngày nay mới có một thương hiệu chè mang tên Long Cốc nổi tiếng ở mảnh đất trung du rất gắn bó với cây chè này.
Thời gian qua, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) vận dụng hiệu quả các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và chế biến chè. Qua đó góp phần giúp người dân tăng năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cho cây trồng chủ lực của địa phương.
Đón nhiều tín hiệu khởi sắc, các doanh nghiệp Hà Tĩnh đang đẩy mạnh sản xuất, nỗ lực bứt phá để đưa kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh 'cán' mốc 2,4 tỷ USD trong năm 2024.
Thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030' đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh đã không ngừng quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển làng nghề. Đây là giải pháp để gìn giữ nét văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Sản xuất hữu cơ đang là hướng đi tất yếu để phát triển nền nông nghiệp an toàn, bền vững. Nắm bắt điều này, những năm gần đây, người dân xã Phú Xuyên (Đại Từ) đã tích cực chuyển đổi canh tác chè theo hướng hữu cơ.
Huyện Đại Từ vừa phát động phong trào thi đua xây dựng 'Vùng chè mẫu' nhằm thu hút các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển cây chè, hướng đến hình thành những vùng sản xuất chè tập trung, quy mô lớn, cho năng suất, chất lượng cao.
Xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) nằm dưới chân núi Phja Boóc, có khí hậu mát mẻ, độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều, thuận lợi cho việc trồng cây lấy búp, đặc biệt là cây chè.
Để đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện môi trường, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng chuỗi giá trị nông sản có trách nhiệm và giá trị xã hội, ứng dụng các nền tảng số để truyền tải thông điệp nhân văn.
Với việc lồng ghép và thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, cùng định hướng phát triển đúng đắn, đời sống của người dân xã Liên Minh (Võ Nhai) ngày càng được nâng lên.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ngày càng được khẳng định vị thế trước xu hướng tiêu dùng xanh, bền vững với môi trường.
Đã trở thành truyền thống văn hóa, chè luôn là thức uống mang hương vị đặc trưng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là các dịp lễ, Tết. Hương vị đậm đà, thanh nhã của vùng chè trung du từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Đất Tổ và là món quà không thể thiếu trong giỏ quà Tết con cháu biếu ông bà, cha mẹ nhằm tỏ lòng biết ơn, hiếu kính đến những đấng sinh thành.
Càng gần Tết Nguyên đán, các HTX cũng như các hộ trồng chè trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên càng tất bật đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phục vụ người tiêu dùng, đặc biệt là những sản phẩm đặc sắc trong dịp tết đến, xuân về.
Với tư duy đổi mới, chị Hà Thị Thìn, ở xóm 3, xã Phúc Tân (TP. Phổ Yên) đã vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng.
Chiều 24-1, Hội Nông dân thành phố tổ chức hội nghị Câu lạc bộ sản xuất - kinh doanh giỏi thành phố Hà Nội năm 2024.
Năm 2024, huyện Đại Từ đặt mục tiêu phấn đấu giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp đạt 143 triệu đồng (tăng 4,7 triệu đồng so với năm 2023).
Ủy ban MTTQ huyện Nguyên Bình có nhiều đóng góp quan trọng trong công tác hỗ trợ người dân nỗ lực vươn lên thoát nghèo, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.