Ngày 14/10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ TP Hà Nội thông tin về Lễ phát động Tháng cao điểm Vì người nghèo và an sinh xã hội năm 2024.
Cơn bão số 3 gây ra những hậu quả vô cùng nặng về cả người và của cho Nhân dân nhiều tỉnh thành phía Bắc. Với tinh thần 'lá lành đùm lá rách', 'thương người như thể thương thân', người dân Hà Nội đã cùng nhau có những việc làm thiết thực, ủng hộ, sẻ chia với những khó khăn mà đồng bào vùng bão lũ đang phải gánh chịu.
Sáng nay (22-9), Hà Nội vẫn còn 13.040 người dân sơ tán, tránh ngập lụt. Các cấp, ngành, địa phương tiếp tục hỗ trợ người dân vượt khó khăn.
Ngày 19/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tiếp nhận ủng hộ và trao hỗ trợ cho sinh viên các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão, lũ.
Theo báo cáo tổng hợp của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội về Kết quả khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 trên địa bàn, tính đến cuối ngày 13/9, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố đã tiếp nhận từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ với tổng số tiền đăng ký ủng hộ là 56,880 tỷ đồng. Trong đó, số tiền đã về Quỹ Cứu trợ thành phố là 56,372 tỷ đồng.
Hỗ trợ người dân phải di dời tránh bão lũ, các tổ chức chính trị xã hội từ thành phố đến cơ sở ở Hà Nội đã chăm lo từng bữa ăn, đảm bảo không để ai bị đói và không có nơi ở do mưa lũ.
Trong những ngày qua, nhiều đoàn cứu trợ đã có mặt ở vùng lũ các tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang… Người dân vùng lũ đã được hỗ trợ, tiếp sức từ nhiều tổ chức, cá nhân, cộng đồng.
Những ngày qua, hình ảnh người dân xuyên đêm gói bánh chưng cứu trợ người dân vùng ngập lụt trở nên rất quen thuộc. Bánh chưng lúc này không còn là biểu tượng của ngày Tết nữa, mà nó gợi cho mỗi người về hình ảnh 'lá lành đùm lá rách' và những mong ước đồng bào vùng lũ sẽ sớm sum họp, trở lại cuộc sống ấm cúng bên gia đình như xưa.
Những ngày qua, tại các điểm di dân tập trung để tránh lũ lụt trên địa bàn thành phố Hà Nội đều xuất hiện nhiều hành động thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn của người dân Thủ đô.
Nhiều ngày sau bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc, các tỉnh như; Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên… có mưa rất lớn. Nước các sông lên cao gây lũ lụt trên diện rộng, sạt lở đất nhiều nơi… Hàng loạt nhà cửa, hoa màu chìm trong nước. Làng mạc vùi trong đất khiến cuộc sống người dân rơi vào cảnh màn trời chiếu đất. Phát huy tinh thần 'Tương thân tương ái', hàng triệu đồng bào trên khắp cả nước đã ngay lập tức hướng về miền Bắc, không quản khó khăn, mang theo những chuyến hàng đong đầy nghĩa tình để kịp thời hỗ trợ bà con vùng lũ.
Những ngày này, nhiều tỉnh miền Bắc đang trải qua trận bão số 3 lịch sử, gây thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản. Với tinh thần 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách', người dân Hà Nội, từ trẻ đến già, từ công chức, giảng viên, sinh viên đến những phật tử tại chùa... đang chung tay gói những chiếc bánh chưng nghĩa tình để chia sẻ khó khăn với người bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Kịp thời chia sẻ với những khó khăn của nhân dân vùng bị thiên tai, tính đến ngày 11/9, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp thành phố Hà Nội đã hỗ trợ nhân dân trên địa bàn Thành phố và chuyển tới hỗ trợ các tỉnh bị ảnh hưởng bão, lũ số tiền 77,1 tỷ đồng.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.Hà Nội Nguyễn Lan Hương yêu cầu người dân ngoài đê tuyệt đối không được quay về nơi ở cũ khi nước chưa rút, nhằm tránh những hậu quả đáng tiếc.
Những ngày này, dù cơn bão số 3 đã đi qua nhưng hoàn lưu của bão khiến cán bộ, chiến sĩ, nhân dân Thủ đô vẫn bộn bề công việc.
Ngày 11/9, Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã đi thăm, động viên nhân dân khu vực ngoài đê sông Hồng tại quận Bắc Từ Liêm đã di dời về nơi ở an toàn phục vụ công tác phòng, chống bão.
Ngày 11/9, Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương đi thăm, động viên Nhân dân khu vực ngoài đê sông Hồng tại quận Bắc Từ Liêm đã di dời về nơi ở an toàn phục vụ công tác phòng, chống bão.
Ngày 11-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đi thăm, động viên nhân dân khu vực ngoài đê sông Hồng tại quận Bắc Từ Liêm đã di dời về nơi ở an toàn để phục vụ công tác phòng, chống bão lũ.
Ngày 11/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã đến thăm hỏi và động viên người dân được di dời đến nhà văn hóa phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) do ảnh hưởng của bão số 3.
Chùa Việt mà cụ thể là chùa ở đồng bằng Bắc bộ là nơi tích hợp nhiều dòng tín ngưỡng dân gian vào không gian thờ tự. Ngoài những ban thờ về công đồng tam, tứ phủ, sơn trang hay Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ, tứ ân, hậu Phật, Thánh Tổ…thì không hiếm chùa có thêm ban thờ Tam quan đại đế, đây là dòng thờ mang phong cách Đạo giáo đã xâm nhập vào không gian thờ tự của nhiều chùa đặc biệt là chùa xứ Đoài.
Nắm bắt nhu cầu của các bậc phụ huynh, khi tổ chức khóa tu mùa hè, các nhà chùa xây dựng chủ đề giáo dục kết hợp với giảng pháp về giáo lý nhà Phật, kỹ năng sống để 'chiêu sinh' các tu sinh. Những 'lớp học' với sự tham gia đông đảo của 600 - 1.000 người, liệu việc 'đánh thức' tâm hồn của con trẻ có hiệu quả.
Sự việc một phụ huynh tại Hà Nội phản ánh con sau khi tham gia khóa tu mùa Hè phải đi viện kiểm tra sức khỏe đã gây tâm lý lo ngại, hoang mang.
Liên quan đến vụ việc khóa tu mùa hè tại chùa Cự Đà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) mới đây, ngày 19-6, Trưởng ban Tôn giáo thành phố Hà Nội Phạm Tiến Dũng đã có thông tin tới cơ quan báo chí.
Mùa hè sắp tới cũng là thời điểm nhiều trẻ em tham gia các hoạt động ngoài gia đình, trường học. Tuy nhiên, thực tế là việc đảm bảo quyền của trẻ khi tham gia các chương trình này vẫn còn hạn chế, bất cập, cần thiết phải có hành lang pháp lý điều chỉnh kịp thời.
Ngày 12/4, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD), tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc tế tổ chức tập huấn hướng dẫn Thông tư số 27/2022/TT-BLĐTBXH được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành ngày 28/12/2022 về hướng dẫn sự tham gia của trẻ em vào hoạt động ngoài gia đình, ngoài cơ sở giáo dục.
Trước khi viên tịch, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết tâm thư gửi đến các chư tăng, nói rõ ý nguyện sau khi trở về Tổ đình Từ Hiếu.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là người đã cần mẫn gieo hạt mầm yêu thương như thế trên khắp thế giới. Trọn một đời tu hành, ông luôn hướng chúng ta đến cõi thiện, giúp chúng ta có được sự an lạc, thảnh thơi giữa đời sống bộn bề lo toan, hờn trách.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Sư Ông Làng Mai là bậc thầy hướng dẫn tâm linh có công hạnh hoằng hóa rộng rãi và ảnh hưởng sâu dày trên khắp thế giới. Ông là thiền sư đồng thời là một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ, một học giả, một sử gia và một nhà hoạt động hòa bình.
Một bậc chân tu hiếm có đã an nhiên về cõi Phật. Sáng nay, trên trang web của Đạo Tràng Mai Thôn (Làng Mai) thông báo di huấn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Thời gian qua, khi 'khúc ruột miền Trung' đang bị ảnh hưởng nặng nề do tình trạng bão chồng bão, lũ chồng lũ, người dân sống trong muôn vàn khó khăn, thì hàng triệu triệu trái tim đang cùng một nhịp đập hướng về miền Trung thân yêu với tinh thần 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách' với nghĩa đồng bào thiêng liêng.
Trong những ngày mưa lũ hoành hành tại miền Trung, nhiều sinh viên xa quê không có lấy một giấc ngủ ngon, túc trực bên điện thoại đợi tin báo từ gia đình.
Việc đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ cũng cần được coi trọng.
Nhiều ngày nay, tại chùa Đình Quán (quận Bắc Từ Liêm), người dân chung tay gói 10.000 chiếc bánh chưng chay để gửi vào miền Trung.
Nhằm phần nào giúp người dân vùng tâm lũ miền Trung vơi bớt đi mất mát, đau thương, tiếp tục chống chọi với mưa lũ, người dân nhiều nơi ở Thanh Hóa, Hà Nội đã góp gạo, thịt, thức thâu đêm làm bánh chưng gửi vào miền Trung.
Nhằm chung tay hỗ trợ người dân miền Trung vượt qua khó khăn, lũ lụt, chùa Đình Quán (thôn Đình Quán, xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội) cùng nhiều phật tử, sinh viên và người dân đã gói hàng nghìn chiếc bánh chưng để gửi vào miền Trung hỗ trợ đồng bào có thêm lương thực vượt qua khó khăn.
Hàng vạn chiếc bánh chưng được người dân Thủ đô gửi vào miền Trung để tiếp tế, giúp bà con có thêm lương thực trong những ngày mưa lũ.
Chùa Đình Quán (thôn Đình Quán, xã Phú Diễn, H.Từ Liêm, TP.Hà Nội) đã gói hàng nghìn chiếc bánh chưng chay gửi về miền Trung tiếp tế cho bà con, giúp họ có thêm lương thực trong những ngày nước lớn.
Hàng nghìn chiếc bánh chưng vẫn đang tiếp tục được chùa Đình Quán (Hà Nội) cùng phật tử và người dân ngày đêm hoàn thiện để chuyển đến đồng bào miền Trung đang phải chống chọi với bão lũ.
Với tinh thần 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách', người dân ở nhiều địa phương trên cả nước đã kêu gọi cùng gói bánh chưng để gửi tới để chia sẻ, hỗ trợ đồng bào vùng lũ.
Hàng nghìn chiếc bánh chưng chay được phật tử chùa Đình Quán (Đình Quán, Bắc Từ Liêm Hà Nội) chuẩn bị gấp rút để chuyển tới đồng bào miền Trung trong những ngày bão lũ.
Khu bếp ở chùa Đình Quán (Hà Nội) nhiều ngày nay không lúc nào vắng người, tắt lửa. Ni sư cùng người dân đã gói hàng nghìn chiếc bánh chưng để gửi vào miền Trung.