Truyện ngắn Haruki Murakami: 'Chấp nhận mọi thứ một cách nguyên vẹn'

Dường như trong kho tàng truyện kể của Haruki Murakami chưa bao giờ thiếu vắng các ý tưởng kỳ dị. Hai tuyển truyện ngắn của ông mới xuất bản ở Việt Nam: Những chuyện lạ ở Tokyo và Sau động đất không thiếu những thứ như khỉ biết nói, vật thể bay không xác định và thường xuyên nhất vẫn là những thị dân cô độc bước đi trên tinh cầu này. Một tinh cầu mà nếu trong tác phẩm nào đó, Haruki Murakami nói rằng Trái đất hình vuông thì cũng chẳng lấy gì làm kinh ngạc. Ông đã chẳng ngần ngại xây dựng những thế giới song song, hai mặt trăng đồng hiện trên bầu trời, người cừu, mưa cá hay những hồn ma quá khứ.

Dư hương mắm tôm chà

Mắm tôm chà ngày nay có lẽ đã khác đi so với món mắm tôm chà cung tiến quân vương hai trăm năm xưa. Nhưng hậu thế đâu chỉ ăn mắm, mà còn là thưởng thức một món ngon hoàng cung, một dư hương đẹp.

Chúa Nguyễn và hành trình mở cõi về phương Nam

Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân

Khán giả cổ vũ nồng nhiệt vở 'Câu hò đất mẹ'

Vở cải lương tái hiện cuộc đời nữ bí thư Thành ủy đầu tiên của Sài Gòn - Chợ Lớn Nguyễn Thị Minh Khai, đã chiếm trọn tình cảm của số đông khán giả qua tài năng diễn xuất tinh tế của các nghệ sĩ Nhà hát Trần Hữu Trang.

'Vua chèo' Trần Đình Ngôn

Nói đến tài năng, người ta thường nhắc đến yếu tố bẩm sinh tức là năng khiếu và truyền thống gia đình, cùng với sự tự rèn luyện, học hỏi, bồi dưỡng kiến thức. Ở Trần Đình Ngôn – người được mệnh danh là 'vua chèo', hội tụ đủ những yếu tố này.

Chuyện 'hạt mầm gieo nơi đất tốt'

Con tướng cướp trở thành Trạng nguyên, con thầy đồ lại thành tướng cướp. Câu chuyện khiến người xem suy ngẫm về tầm quan trọng của giáo dục.

NSND đạo diễn Đình Quang: Ngẩng đầu lên trong sáng tuyệt trần

Ấn tượng về cố đạo diễn Đình Quang (1928-2015) đối với tôi từ rất sớm khi nghe ông ngâm bài thơ 'Đêm nay Bác không ngủ' của Minh Huệ. Giọng ngâm trầm ấm gây xúc động cho hàng triệu người nghe. Sau đó tôi còn nghe ông trình diễn thi phẩm 'Nhớ về Maria' của Bertolt Brecht (Becton Brech) trong một buổi nói chuyện.

Thu hút FDI năm 2021, dự báo năm 2022

Năm 2021 mặc dù nền kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực của dịch COVID-19, nhưng thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài là hai mảng sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam. Năm 2022 có những tín hiệu tích cực đối với khu vực kinh tế FDI.

Số ca mắc mới COVID-19 tại Lào và Hàn Quốc tăng mạnh

Bộ Y tế Lào ngày 6/1 cho biết trong 24 giờ qua, nước này ghi nhận 1.083 ca mắc mới COVID-19 đều là lây nhiễm trong cộng đồng tại 18 tỉnh, thành phố và 2 ca tử vong do COVID-19.

Xuất khẩu gạo của cả nước đạt hơn 2 tỉ USD trong 8 tháng đầu năm

Tính chung cả 8 tháng đầu năm 2021 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gần 3,99 triệu tấn, tương đương gần 2,13 tỉ USD, giá trung bình đạt 534 USD/tấn, giảm 13,4% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2020.

Nóng: 16 tỉnh thành phía nam sẽ giãn cách theo Chỉ thị 16

Từ 0h ngày 19/7/2021 16 tỉnh thành phía Nam sẽ giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 trong thời hạn 14 ngày để chống dịch.

Người dân đảo Lý Sơn chấp hành giãn cách xã hội

Dù không phải trong mùa biển động, nhưng người dân đảo Lý Sơn vẫn chịu cảnh cô lập với đất liền, do phải thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.

PTT Vũ Đức Đam: Sau 15 ngày, TP.HCM phải thiết lập được vùng an toàn

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý TP.HCM phải xác định rất rõ mục tiêu phấn đấu ở mức cao nhất để sau 15 ngày thiết lập được các vùng an toàn với dịch bệnh.

Qua 6 thế kỷ, bài Đình đối của Trạng nguyên Nguyễn Trực vẫn nguyên giá trị

Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417- 1474) nổi tiếng tài năng, đức độ và khiêm nhường. Trong sự nghiệp của ông, chính sử nói cũng lắm, mà dã sử nói cũng nhiều, đủ biết ông được đời yêu trọng.

Một số vấn đề về đào tạo từ xa bậc đại học ở nước ta hiện nay

Đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đào tạo mở và từ xa không chỉ là giải pháp toàn cầu, là phương thức giáo dục có triển vọng nhất ở thế kỷ XXI, mà còn là phương thức hỗ trợ việc xây dựng xã hội học tập, là công cụ để học tập suốt đời.

Chuyện nhân quả trong vở Vu lan báo hiếu

Mới đây, Đoàn Dân ca của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa đã công diễn vở dân ca kịch Vu lan báo hiếu. Mượn câu chuyện có nguồn gốc từ đạo Phật, các nghệ sĩ, diễn viên đã gửi tới khán giả câu chuyện về phép nhân quả, đạo hiếu hạnh trong cuộc đời.

Về nguồn thơ chữ Hán Nguyễn Du

Theo cách phân chia của GS, TS Mai Quốc Liên trong 'Nguyễn Du toàn tập, tập 2' (Nhà xuất bản Văn học, 2015) 3 tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du có 203 bài ('Thanh Hiên thi tập' 67 bài, 'Nam trung tạp ngâm' 27 bài, 'Bắc hành tạp lục' 109 bài). Mỗi tập thơ được viết trong một khoảng thời gian nhất định và nội dung theo sát từng chặng đường đời của tác giả.

Gần 40 nước tăng ca nhiễm Covid-19 trong ngày cao chưa từng thấy

Gần 40 quốc gia đã ghi nhận sự gia tăng kỷ lục về số ca nhiễm virus corona tăng theo ngày trong tuần qua, gần như gấp đôi con số tuần trước, theo thống kê của Reuters.

Nghị sĩ Mỹ lo ngại các nguy cơ khi tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc khánh

Ngày 26/5, các nhà lập pháp đảng Dân chủ đại diện cho khu vực thủ đô Washington DC cảnh báo chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump không nên tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Quốc khánh Mỹ (4/7) tại National Mall trong bối cảnh khu vực này đang phải vật lộn với đại dịch COVID-19.

Các địa phương khôi phục một số hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp

Nhiều địa phương đã ban hành các quyết định khôi phục hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp với nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19 trong giai đoạn mới.

Sài Gòn ngày cuối giãn cách: Đường phố đông đúc, hàng quán vẫn im lìm

Sáng 22/4, nhiều tuyến đường ở Sài Gòn đông đúc xe cộ qua lại, trong khi đó hàng quán vẫn đóng cửa để thực hiện lệnh giãn cách xã hội.

Dịch bệnh tái bùng phát dữ dội, Singapore ban hành lệnh cưỡng chế đeo khẩu trang!

Singapore, quốc gia từng được coi là 'mẫu mực về phòng chống dịch bệnh', đã chứng kiến tình huống dịch bệnh đột nhiên nghiêm trọng trở lại. Có vẻ làn sóng dịch thứ hai đang bùng phát khiến họ phải thay đổi một số biện pháp chống dịch.

Vào mùa kịch Tết

Những ngày cận Tết, các sân khấu kịch trong thành phố vẫn liên tục diễn phúc khảo cho hội đồng nghệ thuật của Sở Văn hóa - thể thao TP.Hồ Chí Minh xem để kịp ngày tung ra những sản phẩm cho một mùa 'xôm tụ' nhất trong năm của làng kịch: mùa kịch Tết.

Chữ 'nhàn' của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bên cạnh nhiều văn nhân đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) - người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) - nổi lên như một hiện tượng văn học tiêu biểu, một 'đại thụ' văn hóa dân tộc thế kỷ XV, thể hiện trên phương diện số lượng tác phẩm, ở các giá trị văn hóa tinh thần thời đại cũng như khả năng kết hợp giữa việc tinh lọc, nâng cấp vốn tri thức bác học với việc phổ cập, tạo ảnh hưởng sâu rộng trong toàn bộ đời sống xã hội.

Sân khấu nước ta đang cần thử nghiệm lớn

Việc mở ra Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm là thêm một lần nhấn mạnh đến sự sáng tạo, yếu tố quan trọng để lôi kéo người xem quay lại.

Tạo sự đồng cảm với khán giả

Tại Liên hoan Quốc tế sân khấu thử nghiệm lần IV-2019, vở Cậu Vanya của Nhà hát Tuổi Trẻ, đạo diễn trẻ người Nhật Tsuyoshi Sugiyama dàn dựng dựa trên tác phẩm của A.P.Chekhov, đã tạo ra tranh luận trái chiều về cách dàn dựng, thử nghiệm.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Shakespeare và Brecht trong tuồng và chèo (Bài I)

Nhà phê bình sân khấu phương Tây đã ngạc nhiên tìm thấy trong tuồng, chèo Việt Nam cái 'hiện đại' của cả Văn hào Shakespeare và Brecht.