Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra.
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công, đến nay công tác tu bổ Chùa Cầu (TP. Hội An) đã hoàn thành, nhưng đã có những ý kiến trái chiều về 'diện mạo mới' của Di tích. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An - đơn vị chủ trì thực hiện dự án đã thông tin để cộng đồng và người dân hiểu rõ hơn về kết quả cũng như quá trình tu bổ di tích Chùa Cầu.
Tiếp thu những ý kiến trái chiều về màu sơn của Chùa Cầu sau trùng tu, Hội An sẽ quét vôi lại đường viền màu trắng, phần tiếp giáp giữa mố cầu và mặt cầu cho sẫm hơn, để công trình có cảm giác 'đỡ mới'.
Hội An (tỉnh Quảng Nam) sẽ cho sơn lại Chùa Cầu sát với màu cũ, đồng thời xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.
Sau 1 năm rưỡi tiến hành tu bổ, đến nay Chùa Cầu Hội An dần lộ diện và ngay lập tức thu hút được sự chú ý của du khách.
Ngành chức năng Tp. Hội An (tỉnh Quảng Nam) khẳng định việc tu bổ Chùa Cầu giữ nguyên màu hiện trạng của tất cả cấu kiện gỗ, bao gồm cả những chi tiết chạm khắc trang trí, hoành phi, liễn đối, không sơn vẽ gì thêm…
Nhắc tới đồ gỗ mỹ nghệ, hầu hết mọi người đều nhắc tới Đồng Kỵ – một địa điểm nổi tiếng về các loại đồ gỗ cao cấp. Nhưng bên cạnh đó; không thể không nhắc tới làng nghề gỗ Châu Phong, thuộc xã Liên Hà; huyện Đông Anh, Hà Nội (cách Đồng Kỵ khoảng 5km).
Hàng Khay (phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm) là một trong ba đại lộ quanh hồ Gươm được mở rộng sớm nhất cùng với những phố 'Tây' ở Hà Nội xưa. Hiện trên nóc nhà số 3 vẫn còn chữ đắp nổi số năm 1886 đánh dấu thời gian cho tới ngày nay.
Hiện nay, tại một số địa phương, công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích xếp hạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn để xảy ra tình trạng tự ý tiếp nhận đồ thờ, linh vật vào di tích không đúng quy định. Việc bài trí, sắp xếp không gian thờ chưa phù hợp với từng loại hình di tích; sự hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của di tích chưa được thấu đáo. Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương sắp xếp không gian thờ tại những di tích đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt và cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh.
Ngày 2/7, Hiệp hội Du lịch quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khảo sát các điểm du lịch, dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), và hội thảo 'Kết nối du lịch Đường Lâm'.
Chùa Mui - ngôi cổ tự nổi tiếng được xây dựng từ thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11, có lối kiến trúc độc đáo, được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1999.
Đền Và là một trong tứ cung của xứ Đoài thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian của người Việt.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt đình Thổ Tang.
Di tích Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương (xã Phú Sơn, huyện Tân Phú) trải qua thời gian dài tồn tại, chịu sự tác động của thời tiết, hiện một số hạng mục thuộc di tích đã bị xuống cấp.
Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…
Vương Tinh Việt bạo dạn, trêu đùa 'đàn chị' Ngô Cẩn Ngôn trong hậu trường quay 'Mặc Vũ Vân Gian' khiến cư dân mạng cười ngất.
Ngày 7-6, Sở Công Thương Hà Nội, UBND huyện Hoài Đức công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho Trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, sản phẩm mỹ nghệ xã Sơn Đồng.
Trải qua hơn thế kỷ, nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) vẫn còn giữ được vẻ đẹp kiến trúc Huế và nghệ thuật chạm trổ độc đáo của người xưa.
Đình Phong Phú nằm trên con đường cùng tên ở phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đình Phong Phú được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.
Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.
Đại diện Ban quản lý di tích quốc gia đền Đồng Bằng (Thái Bình) khẳng định, tại nhà đền không xảy ra việc thất thoát cổ vật như phản ánh.
Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.
Nghệ thuật trang trí chùa Huế không chỉ phản ánh tài năng sáng tạo của các nghệ nhân mà còn chứa đựng nhiều giá trị tinh thần..........
Tại tỉnh Bình Dương, có 5 căn nhà cổ của những người xưa giàu nhất, trong đó 2 di tích cấp quốc gia là nhà Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng, 3 di tích cấp tỉnh là nhà Nguyễn Tri Quan, nhà Đỗ Cao Thứa và nhà Dương Văn Hổ. Riêng nhà Trần Văn Hổ được đánh giá là giàu nhất với 300 công nhân xây dựng trong 3 năm.
Kể sao hết những tình cảm của Bác Hồ gửi gắm lúc sinh thời đối với đồng bào miền Nam: 'Miền Nam luôn trong trái tim tôi', 'Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà, miền Nam mong Bác nỗi mong cha'.
Nhà cổ Tích Thiện Đường (thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) có tuổi đời hơn 200 năm, tồn tại qua 6 thế hệ.
Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Được xây dựng trên cù lao Bà Tàng, phường 7, quận 8, nằm ngay nhánh rẽ của dòng kênh Đôi, đình Bình Đông là công trình văn hóa, tín ngưỡng mang dấu ấn lịch sử hơn 170 năm tuổi ở TPHCM.
Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Tọa lạc tại xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đình Long Thạnh có lịch sử gần 200 năm. Với những giá trị nổi bật về văn hóa và nghệ thuật, năm 2018, đình Long Thạnh được công nhận là Di tích cấp quốc gia thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cho rằng mỗi người trẻ nên ý thức trau dồi văn hóa đọc. Anh nhấn mạnh đọc một quyển sách hay giống như có thêm người bạn tốt trong cuộc sống.
Trong khuôn khổ lễ hội Hoa Lư năm 2024, du khách và người dân được chứng kiến, thưởng thức các hoạt động đặc sắc như thi viết thư pháp, đua thuyền trên sông Sào Khê.
Cùng với các nghi lễ, các hoạt động, trò chơi dân gian tại Lễ hội Hoa Lư cũng là nguồn sử liệu vô cùng quý giá góp phần làm sáng rõ một giai đoạn quan trọng trong dòng chảy lịch sử Việt Nam.
Ngày 18/4, tức mùng 9/3 âm lịch, tại sân lễ hội Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, đã diễn ra nhiều hoạt động của Lễ hội Hoa Lư năm 2024, thu hút đông đảo nhân dân, du khách đến xem và cổ vũ.
Tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Việc xác định phạm vi khái niệm 'di sản tư liệu' là vấn đề được nhiều nhiều đại biểu quan tâm.
Trong chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17.4, UBND xã Tây Đô (huyện Hưng Hà - Thái Bình) đã long trọng tổ chức Lễ hội chùa và Chùa - Đền Nội Thôn đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Sáng 17/4, tại tỉnh Bắc Giang, trong khuôn khổ chuyến khảo sát, kết nối du lịch tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) mở rộng, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại chùa Vĩnh Nghiêm và thăm Khu Di tích lịch sử chiến thắng Xương Giang.
Xuân Hinh cũng nhận được lời ngỏ ý muốn tham quan của nhiều khách nhưng hiện tại nam nghệ sĩ vẫn chưa thể mở cửa đón khách.
Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.
Mùa xuân năm nay, chúng tôi về thăm đình Trà Cổ ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền ngôi đình được xây dựng thời Hậu Lê, đã có mấy trăm năm lịch sử.
Để tạo nên được một bảo tàng Đạo Mẫu bề thế như hiện tại, NS Xuân Hinh đã phải tiêu tốn rất nhiều tiền. Từ đâu mà nam danh hài lại có được số tiền khổng lồ như vậy?
NSƯT Xuân Hinh chia sẻ đã sử dụng 5 triệu viên ngói cổ, hàng triệu viên gạch thất cổ được thu gom từ 500 hộ dân trên cả nước để tạo nên công trình Bảo tàng Đạo Mẫu.
'Vua hài đất Bắc' Xuân Hinh tiết lộ công trình được xây dựng từ 5 triệu viên ngói cổ và 1 triệu viên gạch thất cổ.