Nhiều món ngon trứ danh đại diện cho một số vùng miền được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có thể kể đến như mì Quảng (Quảng Nam), nghề nấu phở (Nam Định). Trước những thông tin này, những thực khách đặt câu hỏi vậy bún bò Huế đứng ở đâu trên bản đồ ẩm thực và tại sao chưa được ghi danh?
Sau 2 ngày diễn ra Hội chợ giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản, làng nghề do Hội Nông dân, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thị xã Hương Trà phối hợp tổ chức tại công viên trung tâm thị xã, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP, OCOP của địa phương có thêm cơ hội để vươn xa...
Phở là món ăn phổ biến trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, được nhiều người ưa chuộng không chỉ ở trong nước mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Nam Định, phở xuất hiện từ lâu đời với những làng nghề phở nổi tiếng ở huyện Nam Trực. Nhiều thế hệ người dân ở các làng nghề đã mang nghề phở đi khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước và dần xây dựng, khẳng định thương hiệu 'Phở Nam Định'. Trải qua thời gian, nghề phở đã trở thành niềm tự hào của đất và người Nam Định. Ngày 9/8/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL công bố đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian - Phở Nam Định'.
Phở Nam Định vừa được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phần lớn thực khách chỉ biết đến phở Cồ khi nhắc đến phở Nam Định. Tuy nhiên, phở Nam Định khá phong phú, có nhiều tiệm phở lâu đời nức tiếng và có những đặc trưng riêng.
Với lịch sử hơn 100 năm, được coi là cái nôi của phở Việt, phở Nam Định nổi tiếng không chỉ về tính chất món ăn mà còn cả về bề dày văn hóa. Cùng với phở Hà Nội, phở Nam Định được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình tri thức dân gian.
Chiều ngày 23/8, tại Đền làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực), Chi hội Phở Vân Cù (trực thuộc Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Nam Định) đã tổ chức Hội nghị triển khai định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù.
Từ những gánh hàng rong phục vụ dân lao động, phở trở thành niềm tự hào của Việt Nam trên bản đồ ẩm thực thế giới.
Vân Cù là ngôi làng nghề phở nổi tiếng ở Nam Định. Trong cả thế kỷ qua, người làng Vân Cù đã đem phở đi khắp cả nước và ra nước ngoài. Những người thuộc thế hệ thứ nhất, thứ hai đem nghề phở đi muôn nơi, nay đều đã là những bậc lão niên. Câu chuyện bát phở đã gắn bó với họ từ thủa nhỏ theo bố mẹ làm hàng, cho đến nay con cháu đã mở hàng phở khắp trong nam ngoài bắc.
Ngày 9/8, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình 'Tri thức dân gian đối với phở Hà Nội, Nam Định và mỳ Quảng'. Đây là dấu mốc mới trong hành trình phát triển của nghề phở ở một trong những 'cái nôi' của phở Việt: Nam Định.
Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch công bố liền nhận được sự quan tâm của dư luận.
Nam Định hiện có khoảng 300 quán phở, nhiều nhất là thành phố Nam Định và huyện Nam Trực; phở Nam Định có hương vị đậm đà hơn nhờ cốt nước mắm cá.
Ngày 9/8/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL công bố đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian Phở Nam Định tỉnh Nam Định'.
Sức quyến rũ của phở Nam Định thể hiện ở một thực tế, ngay trên 'đất phở' Hà Nội, món phở thành Nam vẫn được yêu thích với những quán luôn nườm nượp khách.
Phở Nam Định và phở Hà Nội đều vừa trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, vậy điểm khác nhau giữa hai loại phở này là gì?
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL công bố đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian Phở Nam Định tỉnh Nam Định'.
Bộ VH-TT&DL đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian phở Nam Định'.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức ghi 'Phở Nam Định', 'mỳ Quảng' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bát phở, hàng phở, trong đó rất nhiều do người Nam Định làm ra, làm chủ là hình ảnh rất thân quen, gần gũi, trở thành một nét văn hóa, được cả những người đến từ các quốc gia khác, nền văn hóa khác, thói quen ăn uống khác đón nhận, yêu thích.
Ngày 9/8, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 12/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa 'Tri thức dân gian Phở Nam Định, tỉnh Nam Định' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ngày 9/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL công bố đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian Phở Nam Định tỉnh Nam Định'.
Phở là món ăn truyền thống lâu đời của người Việt. Phở được nhiều đầu bếp, chuyên gia, tạp chí quốc tế công nhận là một trong số các món ăn hấp dẫn trên toàn cầu. Món ăn này ngày càng được nhân dân, du khách đón nhận, thưởng thức bởi sức hấp dẫn riêng có. Việc nhận diện phở trong bối cảnh đương đại sẽ là cơ sở khoa học để hoàn thiện các thành phần hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề 'phở' được người dân xã Đồng Sơn mang đi khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước để phục vụ nhân dân, với những thương hiệu như: 'phở Cồ', 'phở Cồ gia truyền', 'phở Vân Cù', 'phở Giao Cù', 'phở Nam Định', 'phở bò Nam Định', 'phở gia truyền Nam Định'. Người làng Vân Cù và Giao Cù nói riêng, người dân xã Đồng Sơn nói chung còn mang cả nghề làm 'phở', bán 'phở' sang các nước như: Lào, Campuchia và nhiều nước trên thế giới để kinh doanh và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Từ một món ăn dân dã trên những đôi quang gánh dọc ngang phố phường, Phở đã được nâng tầm, bước chân vào nhà hàng để phục vụ những thực khách khó tính, rồi vươn ra biển lớn để ghi danh vào bản đồ ẩm thực thế giới. Hành trình ấy của Phở không thể thiếu đóng góp của những người con sinh ra ở Nam Định nói riêng và trên mảnh đất hình chữ S nói chung.
Ông Lã Quốc Khánh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam chia sẻ rằng, phở Việt như một người tri kỷ với những thực khách đã từng ăn, bởi mùi vị, hương liệu và sự quyến rũ của một món ăn được kết tinh từ hàng trăm năm nay. Vì thế, không thể muộn hơn khi chúng ta viết câu chuyện thương hiệu quốc gia bắt đầu từ món phở truyền thống.
Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến hết năm 2023, cả nước có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, trong đó có hơn 1.700 làng nghề truyền thống đã được công nhận.
Hàn Quốc có kim chi; Trung Quốc nổi tiếng với bánh bao, sủi cảo; Pháp có phô mai và rượu vang. Còn Việt Nam, tất nhiên phải là phở.
Phở Việt từ lâu đã được các chuyên trang ẩm thực có tiếng trên thế giới xếp vào danh sách những món ngon nhất định phải thử một lần. Bát phở Việt không chỉ là câu chuyện ẩm thực mà còn là câu chuyện cốt cách văn hóa người Việt.
FESTIVAL phở 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều địa phương tại Nam Định.
Ăn một miếng phở Vân Cù, người sành ăn sẽ nhận ra thứ hương vị, bánh phở không giống với bất cứ một loại phở nào. Vị ngọt đậm, béo nhưng thanh của nước dùng 'quyện' trong từng sợi phở dai, giòn, bóng mướt.
'Phở là món ăn mà bạn sẽ rất thích và khi bạn đã ăn một lần thì sẽ muốn ăn lần hai, lần ba và nhiều lần hơn nữa…', bà Ivana Judiakova, Trưởng Lãnh sự Đại sứ quán Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam chia sẻ như vậy khi thưởng thức món phở tại Festival Phở 2024.
Tiếp nối thành công của Festival Phở năm 2022 - 2023, tỉnh Nam Định tiếp tục tổ chức Festival Phở năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn. Đặc biệt là tại Làng Vân Cù – cái nôi Phở Nam Định, người dân từ khắp mọi miền đã đổ về đây từ sớm để trải nghiệm quy trình tạo ra một bát phở cổ truyền, cũng như thưởng thức hương vị phở đặc trưng nơi đây.
Trong chương trình Festival Phở 2024, sáng 15/3 tại làng Vân Cù (xã Đồng Sơn - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định) - Cái nôi của nghề Phở, 50 hội viên Câu lạc bộ Phở Cù tại Hà Nội đã tụ hội về quê hương, tái hiện các công đoạn chế biến nấu Phở theo quy trình truyền thống để dâng cúng Thành hoàng và đãi quan khách, dân làng…
Chiều 15/3, Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề Con đường Phở Việt đã diễn ra tại Nam Định, thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Trong khuôn khổ Festival phở 2024, khách tham quan được thưởng thức phở từ nồi phở khổng lồ do nghệ nhân Lê Văn Khánh, Tổng bếp trưởng của Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, Hà Nội cùng 20 nghệ nhân và 30 người phục vụ chuẩn bị.
Phở cần được nhìn nhận không chỉ đơn thuần là một món ăn mà còn là một di sản văn hóa ẩm thực.