Từ một xưởng tranh nằm giữa làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín), anh Dũng 'dị' (họa sĩ Trần Công Dũng) đã tiên phong đưa dòng tranh tinh hoa làng nghề này trở thành một sản phẩm trải nghiệm du lịch độc đáo thu hút du khách mỗi ngày.
Sau lần đầu đến Việt Nam, Lawson - du khách quốc tịch Mỹ, đang làm việc tại Philipines liên tục trở lại Hà Nội để khám phá văn hóa và ẩm thực, thậm chí anh đang nghiêm túc suy nghĩ về việc sẽ đến thành phố này định cư lâu dài.
Giữa phố cổ Hà Nội sầm uất, nơi những cửa hàng hiện đại mọc lên san sát, vẫn còn đó một góc nhỏ mang tên Kim Dung - cửa hiệu bút lông thủ công cuối cùng lặng lẽ gìn giữ một nghề truyền thống đã tồn tại qua nhiều thế hệ. Cửa hiệu này không chỉ là địa điểm sản xuất bút lông thủ công truyền thống mà còn là nơi lưu giữ nét đẹp của người Hà Nội xưa.
Trong bán kính khoảng 25km từ trung tâm Hà Nội, bạn sẽ có cơ hội thăm nhiều làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo và nổi tiếng.
Sử dụng vật liệu sơn mài, khảm trai, đồng đúc áp dụng vào thiết kế tạo nên bản sắc riêng biệt Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài, là một hướng đi của nhiều đơn vị kiến trúc và thiết kế nội thất của Việt Nam với một tâm ý, không để những nghề truyền thống của Việt Nam bị mai một phí hoài.
Làng Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km, tiền thân là phường sơn son thếp vàng Cự Tràng có từ khoảng thế kỷ XVII, với công việc chính là sơn son thếp vàng các đồ vật dâng vua chúa, hoàng tộc. Những năm 1930, người dân tìm tòi sử dụng các vật liệu như vỏ trứng, vỏ trai, cật tre... để tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo, ấn tượng như hiện tại.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) sở hữu nhiều nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển du lịch. Nhưng thực tế, hoạt động du lịch tại địa phương vẫn chưa xứng tầm. Hẳn nhiên, lý do là bởi chưa có sự đầu tư tâm huyết, định hướng cụ thể, sát sao từ phía cơ quan chức năng.
Chỉ từ tháng 6 năm ngoái, khi có thông báo về việc thu hồi đất của hơn 100 hộ dân thì người dân mới biết về chủ trương đấu giá quyền sử dụng đất.
Kết luận 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xây dựng các khu vực nông thôn với các tiêu chí tiệm cận với tiêu chí đô thị, xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, phát triển mô hình du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp. Làng nghề đã và đang góp phần phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân các địa phương.
TP Hà Nội rất quan tâm đến chính sách phát triển làng nghề; có đề án bảo tồn làng nghề; đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề, cấy nghề những nơi chưa có nghề; có chương trình khuyến công, hỗ trợ chuyển giao, đổi mới công nghệ sản xuất, xử lý môi trường; hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các làng nghề truyền thống thành những điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch.
Được thực hiện trong vòng bốn năm kể từ cuối 2017, 'Kể chuyện trên mặt nước' kể về hành trình đồng hành với rối nước của người dân Việt gần 1.000 năm qua.
Trước khi sáp nhập về Hà Nội, Hà Tây chỉ đứng sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh về số di tích lịch sử được công nhận. Cả nước có hơn 20 khu du lịch quốc gia thì Hà Tây có 2, là quần thể danh thắng chùa Hương và vườn quốc gia Ba Vì. Với hơn 200 làng nghề truyền thống, Hà Tây là một tỉnh rất giàu tiềm năng du lịch...
Hà Tây (cũ) - mảnh đất trăm nghề của cả nước sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội - kinh tế, xã hội phát triển toàn diện. Với hạ tầng khang trang, những con đường đất nay đã được trải nhựa, bê tông..., hàng ngày đón các đoàn khách du lịch trong và ngoài nước sang tham quan, trải nghiệm văn hóa đặc trưng đồng bằng sông Hồng. Sự phát triển mang tính bứt phá của ngoại thành Hà Nội đã xóa dần ranh giới của những vùng nông thôn, miền núi với trung tâm Hà Nội và đóng góp cho nền kinh tế Thủ đô phát triển...
Nguyễn Tấn Phát - người họa sĩ trẻ của vùng đất Sơn Tây xứ Đoài là của hiếm rất đặc biệt. Phát có quan điểm nghệ thuật độc đáo, anh cho rằng, những sản phẩm vừa phải có giá trị nghệ thuật, nhưng đồng thời cũng phải chinh phục được những thẩm mỹ của đời sống thường nhật.
Với mong muốn gắn kết các giá trị văn hóa với các sản phẩm quà tặng, mới đây, dự án 'Moon n Sun - Chạm vào ước mơ' vừa chính thức được triển khai.
Lấy cảm hứng từ bức tranh 'Bóng trăng thu' của họa sĩ Hoàng Hữu Vân, BST mang tên 'Ánh trăng' thuộc dự án 'Moon n Sun - Chạm đến ước mơ' chính thức ra mắt.
Vẻ đẹp của sơn mài Hạ Thái, đội ngũ sáng tạo mong muốn lan tỏa văn hóa một cách mới mẻ qua những chiếc bánh trung thu đặc trưng cho tinh hoa ẩm thực Việt Nam
Với cảm hứng từ bức tranh 'Bóng trăng thu' của họa sĩ Hoàng Hữu Vân và vẻ đẹp của sơn mài Hạ Thái, dự án 'Chạm đến ước mơ' mong muốn lan tỏa văn hóa truyền thống một cách mới mẻ, cuốn hút.
Lấy cảm hứng từ họa phẩm 'Bóng trăng Thu', được thể hiện trên chất liệu sơn ta truyền thống của Họa sỹ Hoàng Hữu Vân, bộ sưu tập quà tặng thuần Việt với tên gọi 'Ánh trăng' thuộc dự án 'Chạm đến ước mơ' đã ra mắt ngày 9/8, tại Hà Nội.
Phát triển trên cảm hứng từ họa phẩm được thể hiện trên chất liệu sơn ta truyền thống, Bóng trăng thu của họa sĩ Hoàng Hữu Vân, bộ sưu tập quà tặng thuần Việt với tên gọi Ánh trăng ra mắt ngày 9-8, tại Hà Nội, được nhận định là điểm chạm đầy cảm xúc của tinh hoa văn hóa.
Nghề dát vàng, bạc quỳ Kiêu Kỵ không chỉ là một Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, mà còn là biểu tượng của sự gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam.
Sau gần hai năm ấp ủ về bộ sưu tập 2023 bức tượng mèo độc bản, đến nay, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã hoàn thành và cho ra mắt bộ sưu tập mèo ngộ nghĩnh này để chào đón năm mới Quý Mão.
Bộ sưu tập mèo độc bản dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) trở nên có hồn và vô cùng sinh động. Đây cùng là bộ sưu tập được nghệ nhân chế tác để chào đón Xuân Quý Mão 2023 sắp tới.
Ngày 13/11, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, từ ngày 7-13/11, đơn vị chủ trì, phối hợp với VietnamAirlines tổ chức đón đoàn famtrip đến từ 12 doanh nghiệp lữ hành của thị trường Australia.
Chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều làng nghề truyền thống gặp khó khăn do số lượng đơn hàng sụt giảm, thiếu đầu ra tiêu thụ... Đứng trước thách thức đó, HTX công nghiệp Kiêu Kỵ (thôn Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội) cùng các thành viên cố gắng duy trì hoạt động, thay đổi phương thức sản xuất để chuẩn bị các điều kiện cho việc khôi phục sản xuất khi dịch bệnh đi qua.
Việc phát triển làng nghề, thu hút lao động vô cùng khó khăn do nhiều người chuyển nghề trước tình trạng các công ty, doanh nghiệp không đảm bảo được thu nhập, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 6/1 cho biết, đề án Xây dựng, quảng bá thương hiệu quốc gia 'Nghệ thuật sơn mài Việt Nam' giai đoạn 2020-2030 đã chính thức được phê duyệt.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định phê duyệt Đề án Xây dựng, quảng bá thương hiệu quốc gia 'Nghệ thuật sơn mài Việt Nam' giai đoạn 2020 - 2030.